Cách Làm Bánh Lọt Tại Nhà

Cách Làm Bánh Lọt Tại Nhà

Tacos là gì? Tacos được xem là một món ăn truyền thống dân dã của người Mexico. Tacos được làm từ bột ngô hoặc bột mỳ cho lớp vỏ giòn rụm bên ngoài với phần nhân bên trong có nhiều sự lựa chọn khác nhau. Cùng tìm hiểu bánh tacos là gì và cách làm bánh tacos mexico vạn người mê dưới đây.

Tacos là gì? Tacos được xem là một món ăn truyền thống dân dã của người Mexico. Tacos được làm từ bột ngô hoặc bột mỳ cho lớp vỏ giòn rụm bên ngoài với phần nhân bên trong có nhiều sự lựa chọn khác nhau. Cùng tìm hiểu bánh tacos là gì và cách làm bánh tacos mexico vạn người mê dưới đây.

Học ngay cách làm bánh đúc lạc truyền thống tại nhà

Biên tập bởi: Trương Vân Anh - Cập nhật ngày 24/04/2023 09:41

Bánh đúc là thức quà bánh dân dã gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người dân Việt Nam. Miếng bánh đúc mềm dẻo bùi bùi vị lạc chấm cùng bát tương bần luôn là một hương vị khiến bất kỳ ai ăn rồi cũng yêu thích. Hãy học cách làm món bánh đúc lạc truyền thống ngay tại căn bếp nhỏ của bạn với công thức dưới đây!

Bếp từ/ hồng ngoại, chảo chống dính, mẹt tre sạch lót lá chuối/lá dong hoặc đĩa sứ sạch

Bánh đúc sau khi hoàn thành có màu trắng đục, hương vị béo ngậy, mềm mượt, dẻo dai chấm cùng tương bần đặc trưng tạo ra hương vị hấp dẫn khó quên.

Trên đây là hướng dẫn cách làm bánh đúc lạc truyền thống tại nhà, chúc bạn sẽ thực hiện thành công với hướng dẫn trên đây nhé

Cách làm bánh đúc mặn miền Nam

- 5 củ hành tím, 1 củ tỏi, 1 quả ớt

- Đường, hạt nêm, nước mắm, chanh

Cho 250g bột gạo, 40g bột năng qua rây lọc vào tô cho bột được mịn rồi đổ 300ml nước cốt dừa, 400ml nước lọc vào khuấy thật đều bột cho hỗn hợp bột đồng nhất. Để bột nghỉ 20 phút. Trong lúc chờ bột nghỉ, ta chuyển sang sơ chế phần nhân ăn kèm.

- Thịt xay ướp với xíu hạt nêm, nước mắm theo khẩu vị, trộn đều, để 15 phút cho ngấm.

- Tôm khô ngâm nước ấm 30 phút rồi rửa sạch để ráo nước.

- Lấy 3 củ hành tím thái lát để riêng để làm hành khô. 2 củ hành tím còn lại và tỏi băm nhỏ. Mộc nhĩ ngâm nở rồi rửa sạch, thái thật nhỏ.

- Cho dầu ăn vào chảo, phi vàng phần hành tím thái lát rồi vớt ra để riêng.

Cho hành tím và tỏi băm vào chảo vừa chiên hành phi cho thơm, cho thịt đã ướp vào xào, đảo đến khi thịt gần chín thì cho tôm khô vào xào cùng. Tiếp đó cho mộc nhĩ vào đảo đều tay, nêm nếm gia vị theo khẩu vị rồi tắt bếp.

- Chuẩn bị khay để hấp bánh, thoa một lớp dầu ăn mỏng lên mặt khay, đổ 1/3 hỗn hợp bột bánh vào khay sau đó cho vào nồi hấp cách thủy. Hấp 7 - 8 phút mở vung ra kiểm tra bánh đã đặc lại chưa. Bánh đặc lại thì tiếp tục đổ tiếp 1 lượt bột bánh lên, tiếp tục hấp 7 - 8 phút. Đổ lớp bánh cuối cùng vào thì hấp trong 15 phút cho bánh chín hẳn.

- Kiểm tra bánh đúc chín chưa bằng cách cắm cây tăm vào nếu không thấy phần bột bánh dính vào tăm thì bánh đã chín. Lấy bánh ra để nguội bớt rồi cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn.

- Cho 1 thìa canh nước, 4 thìa canh nước mắm, 3 thìa canh đường khuấy thật đều. Vắt chanh lấy nước cốt cho vào bát nước mắm.

- Ớt, tỏi băm nhỏ rồi cho vào bát nước mắm. Nếu thích ăn cà rốt thì có thể thêm cà rốt bào sợi cho vào ăn cùng.

Hoàn thành và thưởng thức món bánh đúc mặn

Bánh mặn cắt thành miếng vừa ăn cho vào bát. Múc nhân tôm thịt mặn lên trên. Chan nước mắm vào hoặc chấm từng miếng bánh 1 ăn. Bánh đúc giòn giòn, mềm, nhân tôm thịt đậm đà hấp dẫn.

Bánh đúc mặn miền Nam thơm và đậm đà

Cách Làm Bánh Tráng Trộn Mỡ Hành

Nguyên liệu làm bánh tráng mỡ hành (Ảnh: Internet)

Dùng kéo cắt bánh tráng thành sợi vừa ăn theo ý thích. Hành lá bỏ gốc, rửa sạch, cắt nhuyễn. Hành tím lột vỏ, rửa sạch và để ráo, sau đó bào mỏng.

Lưu ý: Với món ăn này, bạn nên chọn loại bánh tráng mỏng, ăn sẽ ngon hơn.

Xắt nhỏ hành lá và cắt bánh tráng thành miếng vừa ăn (Ảnh: Internet)

Bước 2: Phi hành tím và mỡ hành

Bắc chảo lên bếp, sau khi chảo nóng, cho vào 100ml dầu ăn, đun nhỏ lửa đến khi dầu sôi lăn tăn thì cho hành tím đã bào mỏng vào. Dùng đũa đảo đều, khi hành khô lại, ngả vàng thì tắt bếp, dùng muỗng vớt ra cho vào chén.

Để làm mỡ hành, bạn cho hết phần hành lá đã cắt nhuyễn vào tô lớn. Đun sôi 100ml dầu ăn, cho phần dầu ăn đang sôi vào tô hành lá đã chuẩn bị sẵn và dùng muỗng đảo để hành chín đều là được.

Bước 3: Trộn bánh tráng và thưởng thức

Cho bánh tráng đã cắt sợi vào thau lớn, lần lượt cho thêm 2 muỗng muối tôm, hành phi, mỡ hành vào, trộn đều tay cho các nguyên liệu bám lên bánh tráng là hoàn thành món ăn.

Trộn thật đều bánh tráng với mỡ hành (Ảnh: Internet)

Bánh tráng trộn mỡ hành ăn ngon nhất khi vừa mới trộn xong. Bánh tráng hơi dai do thấm đều dầu nhưng không quá nhão, muối tôm mằn mặn cay cay, hành phi giòn thơm thêm vị béo của mỡ hành, tất cả hòa trộn vào nhau tạo thành vị ngon không thể chối từ.

Hướng dẫn làm bánh đúc lá dứa ngọt ngon

- Lá dứa rửa sạch, cắt khúc nhỏ. Cho vào máy xay cùng 400ml nước xay nhuyễn. Sau đó lọc lấy nước cốt.

- Cho 1/2 thìa cafe muối, 100g đường, 120ml nước cốt dừa vào phần nước lá dứa khuấy thật đều.

- Rây bột gạo và bột năng lại với nhau vào tô sau đó đổ hỗn hợp lá dứa vừa pha ở trên vào rồi khuấy bột theo 1 chiều cho đến khi tan hết bột. Để bột nghỉ 30 phút.

- Bột nghỉ 30 phút xong khuấy đều lại. Bắc lên bếp nấu với lửa nhỏ, khuấy cho đến khi thấy bột quánh lại thì tắt bếp.

- Chuẩn bị khay, lót 1 lớp dầu ăn rồi đổ bột vào khuôn, cho lên bếp hấp chín.

- Bánh đúc hấp chín đổ ra để nguội rồi thái thành miếng nhỏ vừa ăn. (Nếu muốn bánh dẻo hơn, giòn giòn thì để bánh vào ngăn mát tủ lạnh 30 phút trước khi ăn).

Bước 3: Làm nước cốt dừa bánh đúc ngọt

- Gừng rửa sạch, bỏ vỏ rồi xay nhuyễn cùng xíu nước. Hòa tan 5g bột năng với 1 muỗng canh nước lọc.

- Nước cốt dừa đổ vào nồi, thêm 400ml nước lọc, 50g đường vào khuấy đều rồi đun với lửa vừa (chỉ để nước cốt dừa sôi lăn tăn, không sôi bùng).

- Khi nước cốt dừa sôi lăn tăn, hạ lửa nhỏ và cho gừng xay nhuyễn và nước bột năng đã pha vào nồi nước cốt dừa đang sôi, vừa đổ vừa khuấy. Khi thấy nước cốt dừa sánh lại thì tắt bếp. Nước cốt dừa để nguội sẽ đặc hơn.

- Lấy bánh đúc lá dứa đã thái miếng vừa ăn cho lên đĩa, rưới nước cốt dừa lên và thưởng thức.

- Bánh đúc lá dứa ngọt, mềm và có độ giòn nhẹ, khi ăn bánh có hương thơm của lá dứa, ngậy béo của nước cốt dừa rất thơm ngon.

Bánh đúc lá dứa nước cốt dừa thơm ngon béo ngậy

Trời lạnh mà được thưởng thức món bánh đúc thịt thơm phức, nóng hổi tự làm thì còn gì bằng nhỉ.

Bánh tráng trộn là món ăn vặt rất phổ biến tại Việt Nam và được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là các bạn trẻ. Món ăn này có thể được biến tấu thành nhiều phiên bản khác nhau, mỗi loại mang một hương vị và màu sắc riêng sẽ khiến bạn ăn một lần là nhớ mãi. Trong bài viết dưới đây, Hướng Nghiệp Á Âu sẽ bật mí cho bạn 4 cách làm bánh tráng trộn siêu “hot hit” và hấp dẫn.

Bánh tráng trộn không chỉ ngon mà còn đa dạng về cách làm và hương vị (Ảnh: Internet)

Hướng dẫn các bước làm bánh đúc lạc truyền thống

Bước 1: Lạc ngâm với nước lạnh 3 tiếng cho mềm. Sau đó rửa sạch, cho vào nồi luộc với xíu muối cho chín thật kỹ. Sau đó xả sạch lại với nước rồi để khô.

Bước 2: Lấy 250g nước, hòa 50g vôi bột. Đợi vôi lắng xuống gạn lấy phần nước vôi trong.

Bước 3: Cho vào nồi 500g bột gạo, 50g bột năng, 750ml nước lọc và phần nước vôi trong đã gạn được, 5 - 7g muối trắng, 70ml dầu ăn khuấy thật đều.

Khuấy đều bột và nước vôi trong

Bước 4: Bắc nồi bột lên bếp nấu sôi với lửa vừa, vừa đun vừa khuấy đều, khi sôi thì hạ lửa nhỏ, khuấy đều tay và liên tục khoảng 30 phút thì bột bắt đầu có độ đặc dần, có màu nâu nhạt, lúc này cho toàn bộ phần lạc đã luộc chín vào, đảo thật đều và khuấy thêm 10 phút nữa thì tắt bếp, đổ bánh đúc vào khuôn để nguội.

Cắt bánh thành thành miếng vừa ăn, chấm với tương bần thì có thể ăn no được. Cách nấu bánh đúc lạc ở trên sử dụng công thức làm bánh đúc nguội truyền thống sử dụng nước vôi trong để giúp bánh có độ giòn, ăn thơm, lạc chín mềm bùi bùi.

Cách làm bánh đúc giòn nhân lạc truyền thống chấm với tương bần

Đối với bánh đúc lạc truyền thống thường sử dụng nước vôi trong sẽ cho hương vị chuẩn hơn.