Chương trình đào tạo ngành Khoa học Y sinh được cấu trúc theo hệ thống tín chỉ và được thiết kế với thời gian đào tạo là 04 năm, dành cho các sinh viên đủ điều kiện đầu vào. Các sinh viên chưa đủ điều kiện tiếng Anh đầu vào cần học thêm các học phần tiếng Anh tăng cường để đạt yêu cầu. Theo lộ trình được thiết kế, sinh viên sẽ được học các học phần thuộc khối kiến thức chung, kiến thức khoa học tự nhiên và cơ sở ngành trong 02 năm đầu tiên, các học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành sẽ được giảng dạy trong 02 năm tiếp theo.
Chương trình đào tạo ngành Khoa học Y sinh được cấu trúc theo hệ thống tín chỉ và được thiết kế với thời gian đào tạo là 04 năm, dành cho các sinh viên đủ điều kiện đầu vào. Các sinh viên chưa đủ điều kiện tiếng Anh đầu vào cần học thêm các học phần tiếng Anh tăng cường để đạt yêu cầu. Theo lộ trình được thiết kế, sinh viên sẽ được học các học phần thuộc khối kiến thức chung, kiến thức khoa học tự nhiên và cơ sở ngành trong 02 năm đầu tiên, các học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành sẽ được giảng dạy trong 02 năm tiếp theo.
Trong lịch sử đã có rất nhiều lần đồng hồ Big Ben bị lệch so với thời gian đúng trên thế giới. Trong thời điểm thế chiến thứ hai,London trở thành mục tiêu tấn công của kẻ thù trong chiến tranh chính vì vậy đồng hồ Big Ben đã được giữ kín hồ sơ liên quan.
Trong vòng 2 năm chiến tranh xảy ra tất cả các chuông của chiếc đồng hồ này đều giữ im lặng và không được chiếu sáng để tránh thu hút sự tấn công của kẻ thù. Chính vì vậy tất cả các mặt đồng hồ đều trở nên đen tối.
Phương châm một vài trường hợp do chịu ảnh hưởng của ngoại lực mà độ chính xác của đồng hồ Big Ben trong nhiều năm bị sai lệch. Ví dụ là vào giao thừa năm 1962 thời gian trên đồng hồ đã bị chậm hơn so với thế giới bởi bị băng tuyết cũng như bằng đá đè nặng dẫn tới thời gian của đồng hồ chạy chậm hơn 10 phút.
Hay là sự cố hỏng hóc đồng hồ đầu tiên diễn ra vào tháng 8 năm 1975 dẫn tới bộ điều chỉnh tốc độ phanh không khí của đồng hồ đã bị vỡ sau hơn 100 năm sử dụng.
1. I can’t tell whether she’s crying or laughing.
2. The teacher doesn’t know whether the kids are awake or sleeping.
3. He is thinking whether to stay in Ho Chi Minh City or go to Ha Noi to work.
4. I’ll call him tomorrow whether I have the answer for him then or not.
5. We have different ideas about whether or not our club should celebrate a party.
Trên đây là tổng hợp kiến thức, lý thuyết về cấu trúc Whether trong tiếng Anh. Kèm theo đó là ví dụ, bài tập vận dụng có đáp án để bạn có thể thực hành ngay, khắc sâu kiến thức. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay khó khăn gì cần giải đáp, hay muốn nhận thêm tài liệu tiếng Anh, hãy để lại họ tên, số điện thoại dưới phần bình luận để Fash English có thể giải đáp thắc mắc cho bạn. Hãy theo dõi Fash English để có thể cập nhật thêm nhiều kiến thức mới nhé! Chúc bạn học tập thật tốt
Cấu trúc so sánh trong tiếng Anh được sử dụng rất phổ biến trong giao tiếp cũng như văn viết. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều bạn nhầm lẫn giữa các dạng so sánh trong tiếng Anh như so sánh bằng, so sánh hơn và so sánh nhất. Điều này, dẫn đến việc dùng từ sai hoặc diễn đạt không chính xác ý muốn thể hiện. Trong bài viết này, ELSA Speak sẽ giúp bạn củng cố lại toàn bộ những kiến thức này một cách đơn giản và súc tích để bạn ứng dụng một cách chính xác nhất.
“The same” được sử dụng khi bạn muốn nhấn mạnh sự giống nhau hoặc tương đồng giữa các đối tượng, sự kiện, hoặc tình huống đã được đề cập trước đó.
Cấu trúc: S + V+ the same + N + as + N (Pronouns)
Cấu trúc: S + V + as + (adj/ adv) + as + …
Cả hai từ “whether “ và “if” đều được sử dụng để giới thiệu câu hỏi “Yes/ No question” trong câu gián tiếp.
Whether và if trong hầu hết các trường hợp thường có cách sử dụng khác nhau, tùy thuộc vào từng ngữ cảnh riêng mà nên sử dụng whether hay if.
Ta sử dụng “whether” trong những trường hợp sau đây:
– Sau động từ discuss người ta thường hay sử dụng whether nhiều hơn là if.
– Với động từ nguyên dạng ( to Verb)
– Whether thường đứng ở vị trí đầu câu và đóng vai trò như một chủ ngữ
– Ngoài ra, whether được dùng mang tính nghi thức xã giao hơn, còn if được dùng với tình huống thân mật.
Còn với “if”, ta sẽ sử dụng khi :
– Dùng “If” trong câu phụ tân ngữ ở dạng phủ định.
– Ngoài ra “if” còn được dùng nhiều nhất trong các câu điều kiện, không giống với “whether” chỉ sử dụng khi đưa ra hai sự lựa chọn, hai vấn đề khác nhau.
Bài 1: Điền if hoặc whether vào chỗ trống
1. The most problem would be ____ the publication was negative.
2. The enterprise has decided____ it should remain their targeted market or extend to a larger range.
3. The teacher required all students to give a discussion on ___ the new policy should be allowed.
4. (Thân mật) Tell me___ you can come to my party or not.
5. Petter considered ___ to continue studying his major or take up a Business Analyzing course.
6. We are discussing___ we should invest in a start – up business.
7. __ Sirius is able to increase the revenue, it will affect the share price of the company.
8. (Trang trọng) Let me know____ Mr. Brown will be able to attend the conference next month.
9. The leaders looked into___ the price should be decreased.
10. ___ it is worth taking risks by investing in this new project is still a question to the company.
Bài 2: Dịch câu sau sang tiếng Anh
1. Tôi không thể biết cô ấy đang khóc hay cười.
2. Giáo viên không biết được bọn trẻ đang thức hay ngủ.
3. Anh ấy đang suy nghĩ xem nên ở Hồ Chí Minh hay ra Hà Nội làm việc.
4. Tôi sẽ gọi cho anh ấy ngày mai kể cả tôi có câu trả lời cho anh ấy hay chưa.
5. Chúng tôi có ý kiến khác nhau về việc câu lạc bộ có nên tổ chức một bữa tiệc hay không.
Cấu trúc: S + V + more + Adj/Adv + than + …
Với các tính từ hoặc trạng từ dài, ta chỉ cần thêm “more”.
This sofa is more comfortable than that one. (Chiếc ghế sofa này thoải mái hơn chiếc ghế kia.)
She drives more carefully than I do. (Cô ấy lái xe cẩn thận hơn tôi.)
This hat is more beautiful than that one. (Chiếc mũ này đẹp hơn chiếc mũ kia.)
Lưu ý: Trong cấu trúc so sánh hơn, có thể thêm far hoặc much trước cụm từ so sánh nhằm nhấn mạnh ý bạn muốn đề cập.
Ví dụ: Ann cell phone is much more expensive than mine. (Điện thoại di động của Ann đắt hơn của tôi rất nhiều.)
So sánh bằng trong tiếng Anh được sử dụng trong trường hợp muốn so sánh chủ thể này ngang bằng với chủ thể còn lại.
Cấu trúc: S + V + (Adj/Adv) + “-er” + than + …
Trong đó: Adj/ Adv là tính từ/ trạng từ ngắn có thêm đuôi “er”
Nếu tính từ/ trạng từ kết thúc bằng đuôi “y” thì ta đổi thành “i” và thểm đuôi “er” -> earlier
Nếu đằng trước phụ âm cuối của từ là nguyên âm thì ta cần gấp đôi phụ âm cuối -> bigger
Trong tiếng Anh, câu so sánh (Comparisons) là cấu trúc dùng để so sánh giữa 2 hay nhiều người hoặc sự vật, sự việc ở một khía cạnh cụ thể nào đó. 3 dạng so sánh trong tiếng Anh bao gồm: so sánh bằng, so sánh hơn và so sánh nhất. Với mỗi loại câu so sánh đi cùng những danh từ, trạng từ, tính từ (ngắn hoặc dài), cấu trúc câu sẽ có sự biến đổi nhất định.
Kiểm tra phát âm với bài tập sau:
Khi tự học tiếng Anh hay trong trường lớp, ít nhiều bạn sẽ gặp các dạng câu so sánh. Vậy nên, để học tốt tiếng Anh tại nhà và giao tiếp tiếng Anh theo chủ đề một cách lưu loát, bạn cần phân biệt rõ 3 cấu trúc so sánh này.
Khi sử dụng cấu trúc so sánh trong tiếng Anh, bạn cần phân biệt tính từ/trạng từ ngắn hoặc dài để áp dụng cấu trúc cho chính xác, có như vậy, bạn mới có thể học tốt tiếng Anh giao tiếp. Một số trường hợp đặc biệt cần chú ý gồm:
Clever → cleverer → the cleverest
Simple → simpler → the simplest
Narrow → narrower → the narrowest
Pretty → prettier → the prettiest
Quickly → more quickly → the most quickly
Likely → more likely → the most likely
Bên cạnh những quy tắc trên, bạn cũng cần ghi nhớ một số tính từ và trạng từ có dạng so sánh hơn và so sánh nhất không theo quy tắc thông thường. Cụ thể, bạn cần phải học thuộc những trường hợp dưới đây để sử dụng cho chính xác.