Tỉnh Vĩnh Long được chia thành 8 đơn vị hành chính cấp quận huyện, bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện. Trong đó, huyện Vũng Liêm có diện tích lớn nhất và thành phố Vĩnh Long có đông dân số nhất.
Tỉnh Vĩnh Long được chia thành 8 đơn vị hành chính cấp quận huyện, bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện. Trong đó, huyện Vũng Liêm có diện tích lớn nhất và thành phố Vĩnh Long có đông dân số nhất.
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng của Việt Nam, nằm ở trung tâm hình học trên bản đồ miền Bắc với trung tâm hành chính đặt tại thành phố Vĩnh Yên. Phía Bắc của Vĩnh Phúc giáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Đông giáp 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội.
Vĩnh Phúc có tọa độ: từ 21° 08’ B (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°9′ B (tại xã Đại Tự, huyện Yên Lạc); từ 105° 109’ (xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô) đến 105°47’ (xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên) kinh độ đông.
Vĩnh Phúc là một trong những tình có nền kinh tế phát triển nhất miền Bắc. Tính đến ngày 10 tháng 4 năm 2023, Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính cấp huyện: 2 thành phố (Vĩnh Yên và Phúc Yên) và 7 huyện (Tam Dương, Tam Đảo, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Sông Lô, Bình Xuyên); 136 xã, phường, thị trấn.
Tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập từ năm 1950, trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh: Vĩnh Yên và Phúc Yên, năm 1968 sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2008, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc chuyển về thành phố Hà Nội.
Thành phố Phúc Yên có diện tích 120,13 km², với tổng dân số 155.575 người, mật độ dân số là 1.295 người/km².
Thành phố Vĩnh Yên thành lập 1899, có diện tích 50,39 km², với tổng dân số 123.353 người, mật độ dân số là 2.448 người/km².
Huyện Bình Xuyên có diện tích 145,67 km², với tổng dân số 131.013 người, mật độ dân số là 899 người/km².
Huyện Lập Thạch có diện tích 173,10 km, với tổng dân số 127.575 người, mật độ dân số là 714 người/km.
Huyện Tam Dương thành lập 9/6/1998, có diện tích 107,13 km², với tổng dân số 101.624 người, mật độ dân số là 949 người/km².
Huyện Vĩnh Tường có diện tích 142 km², với tổng dân số 205.345 người, mật độ dân số là 1.446 người/km².
Huyện Yên Lạc có diện tích 107,65 km², với tổng dân số 156.456 người, mật độ dân số là 1.453 người/km².
Dân số Vĩnh Long là 1.028.820 người tính đến năm 2022 theo ước tính trung bình của Tổng cục Thông kế Việt Nam, đứng thứ 42 cả nước.
Trừ Thành phố Vĩnh Long, mật độ dân số phân bố tương đối đồng đều giữa các huyện trong tỉnh, thấp nhất là huyện Trà Ôn có mật độ 566 người/km2, bằng 82% mật độ của huyện cao nhất là Long Hồ với 780 người/km2.
Trong giai đoạn 1990 – 2000 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh giảm nhẹ, chủ yếu do nhiều người di chuyển đến các thành phố lớn như Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh làm ăn sinh sống. Năm 1995 tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,55%,năm 2005 giảm xuống còn 1,13% và năm 2010 là 0,92%. Tỷ lệ sinh trung bình năm năm qua khoảng 0,28%o (từ 0,48%o năm 2005 xuống còn 0,2%o năm 2010).
Cũng như nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Vĩnh Long là tỉnh có cơ cấu đa dân tộc. Ngoài người Kinh, các dân tộc khác chiếm khoảng 2,7% dân số toàn tỉnh, trong đó người Khơmer chiếm gần 2,1%, người Hoa và các dân tộc khác chiếm khoảng 0,6%. Nếu như người Kinh phân bố đều ở các nơi thì người Khơmer tập trung ở một số xã vùng xa thuộc các huyện Tam Bình, Vũng Liêm, Bình Minh, Trà Ôn, người Hoa tập trung ở thành phố và các thị trấn.
– Diện tích tự nhiên hiện nay của Vĩnh Phúc rộng 1.236 km2 (theo niên giám thống kê năm 2022).
– Dân số của Vĩnh Phúc là 1.114.488 người. (năm 2022)
Năm 2021: Tổng dân số là 1.191.780 người, trong đó có 593.960 nam và 597.820 nữ.
Năm 2020: Tổng dân số là 1.171.230 người, với 583.720 nam và 587.510 nữ.
Năm 2019: Tổng dân số là 1.154.800 người, bao gồm 575.500 nam và 579.400 nữ.
Năm 2018: Tổng dân số là 1.138.400 người, với 563.700 nam và 574.600 nữ.
Vĩnh Phúc có 41 dân tộc anh, em sinh sống trên địa bàn, trong đó chủ yếu là các dân tộc: Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Cao Lan, Mường.
Dưới 8 đơn vị hành chính cấp quận huyện, Vĩnh Long có tổng cộng 107 đơn vị hành chính cấp phường xã. Bao gồm: 14 phường, 6 thị trấn và 87 xã.
Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa hai nhánh sông chính của sông Cửu Long là sông Tiền và sông Hậu, thuộc miền Tây Việt Nam. Tỉnh lỵ Vĩnh Long cách Thành phố Hồ Chí Minh 100 km về phía Nam theo Quốc lộ 1, cách Cần Thơ 33 km về phía Bắc theo Quốc lộ 1. Tỉnh Vĩnh Long nằm trong tọa độ từ 9°52’40’’ đến 10°19’48’’ độ vĩ bắc và 105041’18’’ đến 106017’03’’ độ kinh đông. Nhìn bao quát, tỉnh Vĩnh Long như một hình thoi nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng châu thổ hạ lưu sông Cửu Long:
Năm 1732, Vùng đất Vĩnh Long thời ấy được Nguyễn Phúc Trú thành lập, với tên gọi đầu tiên của tỉnh là Châu Định Viễn, thuộc dinh Long Hồ. Năm 1779, đổi tên thành Hoằng Trấn dinh. Giai đoạn từ năm 1780 đến năm 1805, đổi thành Vĩnh Trấn, từ năm 1806 đến năm 1832, Vĩnh Trấn được đổi thành Trấn Vĩnh Thanh. Từ năm 1832 đến năm 1950, tên gọi Vĩnh Long được hình thành với vai trò là một tỉnh.
Các phía của tỉnh Vĩnh Long tiếp giáp với các tỉnh sau đây:
Phía đông tiếp giáp với Bến Tre
Phía đông nam tiếp giáp với Trà Vinh
Phía tây bắc tiếp giáp với Đồng Tháp
Phía đông bắc tiếp giáp với Tiền Giang
Phía tây nam tiếp giáp với Hậu Giang và Sóc Trăng.
Như vậy, tỉnh Vĩnh Long không có biển. Tỉnh Vĩnh Long có vị trí địa lý thuận lợi với hệ thống giao thông kết nối cả đường bộ, đường thủy và đường hàng không. Nhiều tuyến giao thông quan trọng đi qua tỉnh là: Quốc lộ 1A; Quốc lộ 80; hai dòng sông lớn là sông Tiền và sông Hậu được nối với nhau bởi sông Mang Thít,…
Xem thêm: Địa chỉ và số điện thoại của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Long
Tỉnh Vĩnh Long tiếp giáp với TP Cần Thơ – là trung tâm phát triển của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long; gần cảng và sân bay Cần Thơ. Đây là điều kiện thuận lợi giúp tỉnh Vĩnh Long phát triển giao thương với các tỉnh, thành trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng như với cả nước và xuất khẩu.
Tỉnh Vĩnh Long có tổng diện tích đất tự nhiên hơn 1.525,73 km²
Vĩnh Long có địa hình khá bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 2 độ, cao trình khá thấp so với mực nước biển (cao trình tuyệt đối từ 0,6 đến 1,2m chiếm 90% diện tích tự nhiên), toàn tỉnh chỉ có khu vực thành phố Vĩnh Long và thị trấn Trà Ôn có độ cao trung bình khoảng 1,25m. Đây là dạng địa hình đồng bằng ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình của tỉnh có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm tỉnh và cao dần về 2 hướng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Mang Thít và ven các sông rạch lớn. Nhìn chung, địa thế của tỉnh trải rộng dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thấp dần từ Bắc xuống Nam, chịu ảnh hưởng của nước mặn, lũ không lớn, có thể chia ra 3 cấp như sau:
Vùng có cao trình từ 1,0 đến 2,0m (chiếm 37,17% diện tích) ở ven sông Hậu, sông Tiền, sông Mang Thít, ven sông rạch lớn cũng như đất cù lao giữa sông và vùng đất giồng gò của huyện Vũng Liêm, Trà Ôn.
Vùng có cao trình từ 0,4 đến 1,0m (chiếm 61,53% diện tích) phân bố chủ yếu là đất 2-3 vụ lúa cao sản với tiềm năng tưới tự chảy khá lớn, năng suất cao, trong đó vùng phía Bắc quốc lộ 1A l chịu ảnh hưởng lũ tháng 8 hàng năm.
Vùng có cao trình nhỏ hơn 0,4m (chiếm 1,3% diện tích) có địa hình thấp trũng, ngập sâu.