Bộ Công Thương cho biết, 9 tháng đầu năm 2022, nhập khẩu cà phê của Hàn Quốc từ Việt Nam đạt 25,55 nghìn tấn, trị giá 59,37 triệu USD, giảm 8,6% về lượng, nhưng tăng 30,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Hàn Quốc giảm từ 20,36% trong 9 tháng đầu năm 2021 xuống còn 16,78% trong 9 tháng đầu năm 2022.
Bộ Công Thương cho biết, 9 tháng đầu năm 2022, nhập khẩu cà phê của Hàn Quốc từ Việt Nam đạt 25,55 nghìn tấn, trị giá 59,37 triệu USD, giảm 8,6% về lượng, nhưng tăng 30,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Hàn Quốc giảm từ 20,36% trong 9 tháng đầu năm 2021 xuống còn 16,78% trong 9 tháng đầu năm 2022.
Căn cứ khoản 1 Điều 8 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định về trị giá tính thuế, thời điểm tính thuế như sau:
Theo đó tại khoản 24 Điều 4 Luật Hải quan 2014, có quy định như sau:
Như vậy, trị giá tính thuế xuất khẩu là trị giá của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ cho mục đích tính thuế, thống kê hải quan.
Trị giá tính thuế xuất khẩu là gì? (Hình từ Internet)
Cơ sở dữ liệu trị giá hải quan là một hệ thống thông tin chứa đựng thông tin liên quan đến xác định trị giá hải quan của các hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu. Cơ sở dữ liệu này được tạo ra và duy trì bởi cơ quan hải quan, nơi mà thông tin về giá trị các hàng hóa được thu thập, tổng hợp và phân loại.
Căn cứ Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau:
Như vậy, số tiền thuế xuất khẩu được xác định căn cứ vào trị giá tính thuế và thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) của từng mặt hàng tại thời điểm tính thuế.
Xác định đúng trị giá hải quan là vô cùng quan trọng đối với cả thương nhân nhập khẩu và cơ quan nhà nước. Đây là một quy trình quan trọng nhằm đảm bảo tính công bằng, chính xác và minh bạch trong việc xác định số thuế phải thu nộp.
Việc xác định đúng trị giá hải quan đòi hỏi sự chính xác trong thu thập và kiểm tra thông tin, sử dụng phương pháp xác định phù hợp và tuân thủ quy định pháp luật. Điều này đảm bảo tính minh bạch và tin cậy trong quá trình xác định trị giá hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế và phát triển kinh tế bền vững.
Trên đây là toàn bộ giải đáp của OZ Freight về nội dung trị giá hải quan. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào cần chúng tôi hỗ trợ tư vấn và giải đáp, đừng ngần ngại liên hệ với bộ phận chăm sóc khách hàng qua tổng đài điện thoại số: 0972433318 Chúng tôi sẽ sẵn lòng giúp bạn giải đáp và cung cấp thông tin chi tiết hơn.
Xin chân thành cảm ơn và rất mong được hỗ trợ bạn!
Xác định trị giá tính thuế xuất khẩu (Trị giá hải quan)
Làm sao xác định được trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu? Phương pháp xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu gồm những phương pháp nào? Hãy cùng Nitoda cùng tìm hiểu vấn đề này!
Ngày 23/04/2020 Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 21/VBHN-BTC hợp nhất thông tư 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 và Thông tư số 60/2019/TT-BTC quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Trị giá hải quan là giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất không bao gồm phí bảo hiểm quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F); (tính theo giá FOB).
❌ Phương pháp xác định giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất
Giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất là giá bán ghi trên hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hóa đơn thương mại và các khoản chi phí liên quan đến hàng hóa xuất khẩu tính đến cửa khẩu xuất phù hợp với các chứng từ có liên quan nếu các khoản chi phí này chưa bao gồm trong giá bán của hàng hóa.
✔ Trường hợp hàng hóa xuất khẩu tại:
Giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất
Hàng hóa xuất khẩu được giao tại cửa khẩu xuất
Hàng hóa xuất khẩu không được giao tại cửa khẩu xuất
Địa điểm giao hàng ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
Địa điểm giao hàng ở trong nội địa Việt Nam
Là giá bán ghi trên hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hóa đơn thương mại và các khoản chi phí liên quan đến hàng hóa xuất khẩu tính đến cửa khẩu xuất phù hợp với các chứng từ có liên quan nếu các khoản chi phí này chưa bao gồm trong giá bán của hàng hóa.
Được xác định trên cơ sở giá bán ghi trên hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hóa đơn thương mại, trừ phí bảo hiểm quốc tế (I, nếu có), phí vận tải quốc tế (F) từ cửa khẩu xuất đến địa điểm giao hàng
Được xác định trên cơ sở giá bán ghi trên hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hóa đơn thương mại, cộng thêm các chi phí:
✔ Phí vận tải nội địa và các chi phí có liên quan đến vận chuyển hàng hóa xuất khẩu từ địa điểm giao hàng đến cửa khẩu xuất (chi phí thu gom hàng hóa, thuê kho, bãi, bốc, dỡ...cho đến cửa khẩu xuất)
✔ Phí bảo hiểm của hàng hóa xuất khẩu từ địa điểm giao hàng đến cửa khẩu xuất (nếu có)
✔ Chi phí khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu phát sinh từ địa điểm giao hàng đến cửa khẩu xuất (nếu có).
❌ Phương pháp giá bán của hàng hóa xuất khẩu giống hệt hoặc tương tự tại cơ sở dữ liệu trị giá hải quan
Trị giá hải quan của hàng hóa xuất khẩu theo phương pháp này được xác định từ giá bán của hàng hóa xuất khẩu giống hệt hoặc tương tự tại cơ sở dữ liệu trị giá hải quan sau khi quy đổi về giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất tại thời điểm gần nhất so với ngày đăng ký tờ khai xuất khẩu của lô hàng đang được xác định trị giá.
❌ Phương pháp giá bán của hàng hóa giống hệt hoặc tương tự tại thị trường Việt Nam
Trị giá hải quan của hàng hóa theo phương pháp này được xác định từ giá bán của hàng hóa giống hệt hoặc tương tự tại thị trường Việt Nam ghi trên hóa đơn bán hàng tại thời điểm gần nhất so với ngày đăng ký tờ khai hải quan xuất khẩu của lô hàng đang được xác định trị giá cộng với phí vận tải nội địa và các chi phí khác có liên quan để đưa hàng hóa đến cửa khẩu xuất.
Giá bán hàng hóa giống hệt hoặc tương tự với hàng xuất khẩu tại thị trường Việt Nam phải được thể hiện trên sổ sách kế toán, chứng từ kế toán và được ghi chép, phản ánh theo quy định của pháp luật về kế toán Việt Nam. Trường hợp có nhiều mức giá bán tại cùng một thời điểm thì lấy mức giá bán có số lượng bán lũy kế lớn nhất.
❌ Phương pháp giá bán của hàng hóa xuất khẩu do cơ quan hải quan thu thập, tổng hợp, phân loại
Trị giá hải quan của hàng hóa xuất khẩu được xác định bằng cách sử dụng giá bán hàng hóa tổng hợp từ các nguồn thông tin theo quy định tại Điều 25 Thông tư 21/VBHN-BTC sau khi quy đổi về giá bán đến cửa khẩu xuất của hàng hóa xuất khẩu đang được xác định trị giá hải quan.
Lưu ý: Trường hợp có nhiều trị giá hải quan sau khi quy đổi thì sử dụng trị giá hải quan thấp nhất; không sử dụng trị giá hải quan của các lô hàng giống hệt hoặc tương tự có nghi vấn theo quy định.
❌ Xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu trong trường hợp đặc biệt
Đối với hàng hóa xuất khẩu không có hợp đồng mua bán và không có hóa đơn thương mại, trị giá hải quan là trị giá khai báo.
Trường hợp có căn cứ xác định trị giá khai báo không phù hợp thì cơ quan hải quan xác định trị giá hải quan theo nguyên tắc và phương pháp xác định trị giá hải quan quy định.
✅ Tỷ giá xác định trị giá tính thuế là tỷ giá ngoại tệ mua vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ năm tuần trước liền kề hoặc là tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền trước ngày thứ năm trong trường hợp ngày thứ năm là ngày lễ, ngày nghỉ. Tỷ giá này được sử dụng để xác định tỷ giá tính thuế cho các tờ khai hải quan đăng ký trong tuần.
✅ Đối với các ngoại tệ không được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) công bố tỷ giá thì xác định theo tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam với một số ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
✅ Đối với các ngoại tệ chưa được công bố tỷ giá tính chéo thì xác định theo nguyên tắc tính chéo giữa tỷ giá đô la Mỹ (USD) với đồng Việt Nam và tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ với các ngoại tệ đó do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
Tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố là tỷ giá được đưa tin mới nhất trên trang điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.