hệ đào tạo tại chức, đào tạo tại chức
hệ đào tạo tại chức, đào tạo tại chức
Với giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 12 hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh làm bài tập môn GDQP 12 một cách dễ dàng.
Câu 1 trang 36 Giáo dục quốc phòng lớp 12: Trình bày tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam:
Quân đội gồm: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng.
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 12 hay, ngắn nhất khác:
Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Theo đề xuất của Bộ GD-ĐT, sinh viên học chương trình vừa làm vừa học, đào tạo từ xa sẽ được cấp học bổng khuyến khích học tập như sinh viên chính quy.
Bộ GD-ĐT vừa có Tờ trình Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 84/2020/NĐ-CP ngày 17.7.2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục.
Theo đó, Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng quy chế công tác sinh viên, trong đó nhóm được xét, cấp học bổng khuyến khích học tập bao gồm: người học ở các hình thức đào tạo khác như vừa học vừa làm, đào tạo từ xa, không riêng người học hệ chính quy.
Tại điểm b Khoản 4 Điều 8 Nghị định 84 của Chính phủ năm 2020 quy định: "Với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, học bổng khuyến khích học tập được bố trí tối thiểu bằng 8% nguồn thu học phí với trường công lập". Như vậy, việc cấp học bổng cho sinh viên hệ chính quy và tại chức hoàn toàn đúng theo tinh thần nghị quyết.
Bộ GD-ĐT cho biết đã tiếp thu ý kiến của Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội và đang tiến hành sửa đổi, bổ sung Thông tư 10/2016/TTBGDĐT ngày 5..4.2016 ban hành Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy. Theo đó, Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng Quy chế công tác sinh viên, trong đó quy định đối tượng xét, cấp học bổng khuyến khích học tập cần bao gồm người học thuộc các hình thức đào tạo theo đúng quy định của pháp luật.
Bộ GD-ĐT trích dẫn thêm, Luật Giáo dục đại học hiện hành cũng không phân biệt giữa tại chức và chính quy. Hình thức đào tạo chỉ còn được ghi ở phụ lục văn bằng.
Về lý do sửa, Bộ GD-ĐT cho biết, đa số ý kiến của các cơ sở giáo dục đại học công lập cho rằng mức trích lập 8% nguồn thu học phí là cao, làm khó cho cơ sở giáo dục đại học công lập, nhất là các trường tự chủ mức độ 1.
Hiện nay, theo quy định tại Nghị định 109/2022/NĐ-CP về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học, hằng năm, cơ sở giáo dục đại học trích tối thiểu 5% từ nguồn thu học phí, cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu trích tối thiểu 8% từ nguồn thu học phí cho hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Như vậy, tổng 13%-16% 7 nguồn thu học phí chi cho học bổng khuyến khích học tập và hoạt động KHCN của trường là tỉ lệ lớn, trong khi cơ sở giáo dục đại học chủ yếu chỉ có nguồn thu từ học phí.
Ngoài việc sửa đổi, bổ sung đối tượng cấp học bổng, Bộ GD-ĐT đề xuất các trường công lập dành tối thiểu 5% nguồn thu từ học phí cho quỹ học bổng khuyến khích học tập, giảm 3% so với hiện nay. Với trường tư thục, tỷ lệ vẫn là 2%. Đồng thời, mức trích cũng tính dựa trên học phí của sinh viên tất cả hệ đào tạo, không riêng sinh viên hệ chính quy.
Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến dự thảo đến ngày 12.11.
Hầu hết người nước ngoài sinh sống tại Đức đều phải chịu thuế tại đây. Hệ thống thuế của Đức tương tự như các hệ thông thuế tại các nước phương Tây khác. Bạn phải trả thuế thu nhập suốt cả năm, thường là qua một nhà tuyển dụng khấu trừ thuế từ mỗi phiếu lương. Hệ thống thuế tại Đức sẽ được chia như sau:
Trong năm 2020: (thu nhập tính theo năm)
Trong năm 2021, số tiền thu nhập chịu thuế đã tăng lên một chút:
Ngoài ra, còn có khoản phụ phí đoàn kết của người Hồi giáo là 5,5% thuế, để chi trả chi phí thường xuyên cho việc hợp nhất các bang của Đông Đức cũ.
Như ở nhiều quốc gia khác, Đức cho phép nhiều khoản khấu trừ thuế có thể làm giảm thu nhập phải đóng thuế. Các khoản khấu trừ được cấp cho các trường hợp như trẻ em dưới 18 tuổi (hoặc dưới 27 tuổi nếu vẫn đi học và không có thu nhập), các khoản phí bảo hiểm cụ thể, đóng góp từ thiện hay chính trị cho Đức sẽ đến một giới hạn nhất định và có thể xảy ra chi phí bất thường không thể tránh khỏi khi vượt quá giới hạn nhất định (như là bệnh tật).
Các khoản khấu trừ từ bồi thường cũng được thực hiện cho bốn chương trình xã hội:
Các khoản thanh toán này thường được sử dụng bởi chủ và người lao động. Phần đóng góp của chủ không được coi là thu nhập chịu thuế cho người lao động và phần của nhân viên được khấu trừ thuế đến giới hạn quy định. Cố vấn thuế sẽ cho bạn biết thêm về các khoản khấu trừ khác và các yêu cầu để kiếm được chúng.
Nhìn chung hầu hết các nguồn thu nhập đều phải chịu thuế tại Đức. “Thuế tiền lương” (Lohnsteuer) một mình chiếm một phần ba doanh thu của chính phủ Đức, có được từ nguồn bồi thường. Thu nhập từ các nguồn khác (ví dụ: tự làm chủ, phí dịch vụ, thu tiền thuê, các khoản đầu tư và các khoản tương tự vậy) được chi trả bởi “Thuế thu nhập” (Einkommensteuer).
Bạn có thể phân biệt “Thuế tiền lương” (Lohnsteuer) khác với “Thuế thu nhập” (Einkommensteuer) bằng phương pháp thu nhập. “Thuế tiền lương” (Lohnsteuer) được thu nhập tại nguồn và được trả trực tiếp cho Cơ quan thuế (Finanzamt) trong khi cá nhân phải tự trả tiền cho “Thuế thu nhập” (Einkommensteuer).
Chủ yếu dựa vào khoản thanh toán cuối cùng của bạn cho năm trước, Cơ quan thuế sẽ ước tính thuế của bạn cho năm hiện tại và yêu cầu bạn phải Trả trước (Vorauszahlungen) một phần tư số thuế vào các ngày 10 tháng 3, ngày 10 tháng 6, ngày 10 tháng 12. Tổng số thuế bạn đã nộp sẽ được xác định bằng cách nộp tờ khai thuế thu nhập, bao gồm tất cả các loại thu nhập từ tất cả các nguồn. Khấu trừ thuế lương cũng như các khoản thanh toán tạm thời được khấu trừ vào tổng số thuế phải nộp hoặc hoàn thuế cuối cùng. Việc đánh giá thuế thường được Cơ quan thuế ban hành trong khoảng từ hai đến sáu tháng kể từ ngày bạn hoàn thành nộp thuế. Không có khoản thanh toán nào đến hạn trước khi nhận được thông bao đánh giá thuế.
Mỗi tờ khai thuế đều được kiểm toán, do đó, nếu đánh giá thuế được ban hành và không sợ bộ, việc đánh giá chỉ có thể được thay đổi trong tương lai bằng cách xảy ra các trường hợp đặc biệt (ví dụ: trốn thuế).
Theo quy định, tờ khai Thuế thu nhập (Einkommensteuererklärung) nên được nộp trước ngày 31 tháng 12 của năm sau ngày thu nhập được nhận. Nếu bạn sử dụng sự trợ giúp của một nhà cố vấn thuế, trong một số trường hợp, ngày nộp có thể được kéo dài đến ngày 28 tháng 2. Có thể có các hình phạt và tiền lãi được định đoạt nếu việc hoàn tất thuế bị muộn.
Có một vài tình huống người nộp thuế phải nộp thuế mặc dù thu nhập thấp hơn trợ cấp cá nhân, đặc biệt là khi thu nhập được miễn thuế (như thu nhập có nguồn gốc nước ngoài) phải được xem xét để xác định mức thuế suất thuế thu nhập áp dụng (mệnh đề tiến trình). Thuế sau đó được đánh giá dựa trên thang trượt.
Có một cách tính thuế “không chính thức” trực tuyến có thể cho bạn ý tưởng về mức thuế tiền lương của bạn, hay thuế tiền lương. Các bạn hãy tham khảo tại: Cách tính thuế.
Ngoài các hình thức thuế thu nhập khác nhau, còn có một loạt các loại thuế bán hàng có tác động đáng kể đến cả cá nhân và doanh nghiệp. Thuế chính là “Thuế giá trị gia tăng” (Mehrwertsteuer) – chiếm một phần tư doanh thu của chính phủ và chỉ đứng sau “Thuế tiền lương” (Lohnsteuer) về vấn đề này. Thuế giá trị gia tăng đánh giá một khoản tiền cho mỗi bước trong quá trình sản xuất và giao hàng hầu hết các mặt hàng có sẵn để mua. Nó áp dụng cho các dịch vụ cũng như hàng hoà và tỷ lệ hiện tại tiêu chuẩn là 19%. Giảm 7% hiện áp dụng cho một số sản phẩm, bao gồm cả thực phẩm và vật liệu in. Dịch vụ y tế và bảo hiểm thường được miễn, cũng như xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài và dịch vụ được cung cấp ra nước ngoài.
Vô số mặt hàng khác, bao gồm xăng dầu, đồ uống có cồn, sản phẩm thuốc lá, trà và cà phê, mang theo theo thuế bán hàng ngoài Thuế giá trị gia tăng. Ngoài ra còn có “Thuế nhà thờ” (Kirchensteuer), từ 8% đến 9% của Thuế thu nhập/Thuế lương. Nhưng bạn không phải trả thuế trừ khi bạn muốn được liên kết chính thức với một trong những nhà thờ được thành lập của Đức; thường là Công giáo hoặc Tin lành (Evangelisch).
Trong tổng số các thuế có khoảng 30 loại thuế khác nhau, bao gồm thuế đối với thừa kế, bất động ản và xe cơ giới. Thậm chí còn có một khoản thuế đối với tổng số tiền mà xổ số nhà nước nhận được, mặc dù các bản phân phối cho những người trúng xổ số may mắn được miễn thuế.
Nhận sự trợ giúp/Thêm thông tin bằng tiếng Anh:
Nếu bạn cảm thấy khó khăn trong việc tìm nộp tờ khai thuế của Đức, bạn có thể tìm sự giúp đỡ trên internet. Có một số trang web có các mẫu có thể tải xuống, in và thậm chí các chương trình và ứng dụng trực tuyến để giúp bạn gửi tệp điện tử qua internet. Hầu hết trong số đó là tiếng Đức, tuy nhiên có một số trang web bằng tiếng Anh. Nhiều người cung cấp sự trợ giúp và hỗ trợ thông qua các quá trình.
Cơ quan thuế cung cấp tư vấn và trợ giúp miễn phí tại một số văn phòng của họ và bạn có thể tải xuống công cụ gọi là ELSTER cho phép bạn gửi tờ khai của mình qua internet.
Nếu bạn nghĩ rằng tình hình thuế của bạn có thể phức tạp hơn một chút (nhiều nguồn thu nhập, thu nhập các lợi ích khác nhau của chính phủ như tiền trợ cấp trẻ em, điều hành doanh nghiệp của riêng bạn, đủ điều kiện cho nhiều khoản khấu trừ, v.v..), bạn có thể cân nhắc sử dụng một nhà Cố vấn thuế (Steuerberater) để giúp đỡ bạn thông qua những rắc rối liên quan đến việc khai thuế cũng như để giúp bạn thoải mái hơn trong suốt thời gian ở nước ngoài. Cố vấn thuế cũng có thể gửi các biểu mẫu thuế thay cho bạn.
Nếu bạn quan tâm đến thông tin thêm bằng tiếng anh về hệ thống thuế của Đức, Cục thuế trung ương liên bang (Bundeszentralamt für Steuern) có thông tin trên trang web của họ tại liên kết này. Ngoài ra, bạn có thể tải xuống tài liệu thông tin tiếng Anh của họ (cập nhật vào tháng 11 năm 2016) trên toàn bộ hệ thống thuế của Đức tại đây.
Nhân viên của các công ty Đức thường được cơ quan thuế chỉ định một loại thuế theo các loại khác nhau. “Nhóm thuế” (Lohnsteuerklasse hoặc Steuerklassen) rất quan trọng trong việc xác định số tiền khấu trừ thuế (thu nhập) được khấu trừ từ tiền lương cũng như trong việc xác định giá trị của một số lợi ích xã hội mà người nộp thuế có thể đủ điều kiện. Một lớp thuế có thể được chính quyền giao cho nhân viên dực trên tình trạng hôn nhân và các tiêu chí khác. Trong một số trường hợp, người nộp thuế có thể yêu cầu được đặt trong một cấp thuế nhất định.
Cấp I – áp dụng cho những người độc thân (chưa kết hôn); những người sống trong một quan hệ đối tác dân sự đã đăng ký; những người đã ly dị, goá vợ/chồng hoặc kết hôn trừ khi họ thuộc cấp thuế II, III hoặc IV.
Cấp II – áp dụng cho những lười cha mẹ đơn thân và sống một mình với một đứa trẻ hoặc trẻ em và được hưởng trợ cấp trẻ em (mẫu giáo) và/hoặc hỗ trợ khác của chính phủ.
Cấp III – áp dụng, theo yêu cầu, cho nhân viên đã kết hôn nếu cả hai vợ chồng sống chung với nhau ở Đức và một người là người làm công ăn lương duy nhất; hoặc người khác kiếm được tiền lương nhưng phân loại theo Cấp V. Cũng áp dụng cho các nhân viên goá vợ/chồng trong năm dương lịch sau cái chết của họ nếu cả hai đều là nhân viên và sống cùng nhau ở Đức vào ngày vợ hoặc chồng qua đời.
Cấp IV – áp dụng cho những người lao động đã kết hôn sống chung và chưa chọn Thuế Cấp III hoặc V cho một trong số họ.
Cấp V – áp dụng cho người nộp thuế có vợ hoặc chồng được phân loại thuế Cấp III.
Cấp VI – một lớp tuỳ chọn có sẵn cho các cá nhân có thể có nhiều việc làm và kiếm tiền từ các việc làm khác nhau. Người nộp thuế có thể có nhiều hơn một thẻ thuế tiền do nhiều công việc.
Có thể có nhiều mô hình gia đình và hoán vị các loại thuế. Để chắc chắn có phân loại tốt nhất, bạn nên tham khảo ý kiến của cơ quan thuế hoặc cố vấn thuế.