Học Tiểu Học Ở Nhật

Học Tiểu Học Ở Nhật

Nếu đã từng theo chân nhóm bạn Nobita trong Doraemon, nhóc Maruko  tới trường, có lẽ chương trình tiểu học ở Nhật Bản từng khiến bạn không khỏi tò mò và thích thú.

Nếu đã từng theo chân nhóm bạn Nobita trong Doraemon, nhóc Maruko  tới trường, có lẽ chương trình tiểu học ở Nhật Bản từng khiến bạn không khỏi tò mò và thích thú.

⚡️1. Không có xếp hạng và không sợ bị ở lại lớp !

Ở Nhật Bản, giáo dục tiểu học và trung học là giáo dục bắt buộc, nghĩa là bé nào cũng có quyền và nghĩa vụ phải đến trường. Trong chương trình học có rất nhiều bài kiểm tra nhưng sẽ không dùng để xếp hạng . Mà chỉ đơn giản để cô giáo ghi đánh giá vào sổ Ayumi , một kiểu giống sổ liên lạc hay sổ hạnh kiểm.

Trong sổ này sẽ không có ghi điểm số, mà chỉ có đánh giá dạng theo thứ tự Chưa Đạt, Khá và Tốt. Phần đánh giá sẽ rất chi tiết từ tính cách, hành vi của bé cho đến các môn học Toán, Viết chữ, Âm nhạc, Thủ công ….

Nhưng do không có xếp hạng nên sẽ không có bạn đứng nhất, cũng không có bạn đứng bét, hay bị ở lại lớp. Và ngay cả những bạn vì lý do cá nhân mà không đến trường thường xuyên cũng sẽ được lên lớp như thường. Ví dụ có một bé ở gần nhà, học chung lớp 1 với bé Gấu. Nguyên năm học bé chỉ đến lớp chắc hơn 30 ngày, nhưng cuối năm bế giảng thì vẫn đến dự lễ tốt nghiệp và chuẩn bị lên lớp 2 cùng các bạn.

Bài kiểm tra 「チャレンジテスト」là bài kiểm tra mà các bạn nhỏ thường phải làm cuối kì. Mặc dầu kết quả sẽ không dùng để xếp hạng hay để cho lên lớp, ở lại lớp. Nhưng bạn nào làm chưa đạt thì phải làm lại bài kiểm tra 「再テスト」mỗi ngày cho đến khi nào đạt thì thôi. Nếu làm hoài mà không đạt thì sau giờ học sẽ ở lại trễ tí để luyện thêm với Cô giáo – 「お残り勉強」

Bài kiểm tra sẽ được cô giáo gửi về nhà cho ba mẹ xem và kí tên. Giống như trong truyện Doraemon mà Nôbita cứ phải giấu bài kiểm tra, không cho ba mẹ xem đó. Thật ra nội dung bài kiểm cũng không quá khó. Chỉ là những phép tính căn bản hay viết chữ này nọ thôi. Nhưng điều kiện đòi hỏi là các bạn phải làm đúng hết, không sai câu nào !!!!

Phần làm Toán thì mình nghĩ các bạn nhỏ chỉ cần tập trung cẩn thận tí là được. Nhưng phần viết chữ Kanji thì phải viết đúng từng nét, chỗ nào chấm, chỗ nào phẩy. Chỉ cần sai một nét thì cũng không đạt, phải làm kiểm tra lại. N

Các tiêu chí nổi bật của trường

Những thành tựu này không chỉ là kết quả của nỗ lực tập thể mà còn thể hiện sự phát triển bền vững và tâm huyết của nhà trường trong việc xây dựng môi trường học tập tốt nhất cho học

Tại Nhật Bản, do tỷ lệ sinh giảm và nhiều người dân di cư tới các thành phố lớn, nhiều trường tiểu học ở vùng nông thôn quốc gia này gặp khó khăn trong công tác tuyển sinh.

Trường tiểu học Isa (tỉnh Kagoshima) là một ví dụ điển hình. Hiện tại, trường chỉ có 8 học sinh theo học ở sáu khối lớp. Học kỳ mùa xuân vừa qua, trường không có thêm học sinh mới nào.

Nhằm giúp các em hào hứng hơn cũng như tạo thêm không khí sôi động cho khuôn viên, ban giám hiệu nhà trường đã quyết định “đặc cách” cho một chú dê con làm “học sinh mới”.

Đó là món quà của một phụ huynh tặng cho trường. Chú dê chào đời vào cuối năm 2023, đến nay, đã được bốn tháng tuổi. Thầy hiệu trưởng đã đặt tên cho “bạn học mới” là Minami.

Ngày 24/4, nhà trường tổ chức lễ chào đón cho Minami với sự tham dự của học sinh, phụ huynh và người dân địa phương. Kênh NHK World-Japan đã ghi lại sự kiện đặc biệt này. Đích thân vị phụ huynh đến trao chú dê cho thầy hiệu trưởng. Các bạn học sinh hò reo hân hoan, hát bài hát truyền thống, tặng cỏ khô cho Minami và chú dê thỉnh thoảng kêu be be đáp lại.

Thầy hiệu trưởng đã giả giọng tiếng dê và một giáo viên khác đóng vai phiên dịch viên để chào mừng chú dê đã chính thức trở thành thành viên đặc biệt của trường.

Các em học sinh bày tỏ sự phấn khích khi chào đón “bạn học mới”: “Cháu rất thích Minami. Cháu sẽ rủ bạn nô đùa và đi dạo cùng bạn”, “Cháu rất vui, cảm giác như gia đình vừa đón thêm một thành viên mới”.

Hiện video trên đã gây sốt trên nhiều trang mạng xã hội. Nhiều người thích thú và bảy tỏ sự đồng thuận với cách làm của nhà trường: “Đối diện với khó khăn thiếu học sinh, việc đưa động vật vào trường để các em có thêm bạn là một ý tưởng rất hay. Nhà trường có thể thêm một số động vật khác như chó, vịt, gà và mèo con chẳng hạn”.

Có người dùng còn để lại bình luận hài hước: “Thầy hiệu trưởng đã hỏi chú dê ước mơ sau này sẽ làm nghề gì chưa ạ?”.

Cơ cấu tổ chức và đội ngũ nhân sự

Hiện tại, trường có 57 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó 47 người biên chế và 10 hợp đồng. Đội ngũ Đảng viên chiếm 42%, với 24 đảng viên trong tổng số cán bộ.

⚡️2. Giáo dục Tự do và Bình đẳng !

Chương trình học trong hệ tiểu học và trung học ở Nhật là giáo dục Bình Đẳng, có nghĩa là kiến thức trong trường chỉ nằm trong phạm vi căn bản để các bạn sẽ tiếp nhận được lượng ngang nhau, không ai hơn thua ai. Nhưng sự thật “ năng lực ngầm “ giữa các bé thì cách xa nhau rất nhiều.

Vì sau giờ học ở trường thì các bạn sẽ tự do đi học thêm những môn mình yêu thích, có bạn đến các lớp học thêm để học chuyên sâu các môn Toán, Ngôn ngữ. Có bạn sẽ chơi thể thao chuyên nghiệp, có bạn sẽ học Ngoại ngữ và các môn năng khiếu như bé Gấu đang học Piano hệ chuyên Senmon. Hay có bạn không đi học thêm gì cả, mà chỉ ra công viên chơi sau giờ học thôi thì cũng không ai phàn nàn gì, vì bài tập về nhà hằng ngày cũng rất ít.

Tuy nhiên, đặc điểm tính cách của người Nhật là họ không thoải mái chia sẻ hay khoe khoang chuyện riêng tư, nên ai học gì thì tự mình biết thôi ! Thậm chí nhiều người Nhật còn có tính cách khiêm tốn bằng chọn không nói thật, kiểu như có đi học thêm và có thể làm đơn giản một môn nào đó thì các bạn cũng sẽ nói giả vờ tôi không giỏi cái này đâu, tôi cũng như bạn không biết gì về cái này…

Điểm tiêu cực của tính cách này là có thể làm bạn cảm thấy họ không nói thật lòng, nhưng điểm tích cực của văn hoá khiêm tốn trong môi trường tiểu học là sẽ tạo cho các bạn nhỏ cảm giác thoải mái và bình đẳng khi đến trường, không bị áp lực thua kém hay không bằng người khác.

⚡️3. Rèn luyện tính tự lập và kỉ luật !

Cuối cùng, theo đánh giá của Mira thì đi học tiểu học ở Nhật khá thoải mái và thư giãn ! Ai muốn học nhiều thì cứ tự đi học thêm, ai thích đi chơi thì cứ đi chơi, không cần phải chạy theo điểm số trong lớp hay bị áp lực làm theo số đông.

Tuy nhiên cũng sẽ có những quy định mà bắt buộc các bé phải tuân theo để rèn luyện tính tự lập và kỉ luật. Ví dụ như hằng ngày các bé phải tự đi bộ đến trường, không có ba mẹ đi cùng hay đưa rước.

Đến trường thì ngoài giờ học, các bé phải thay phiên dọn dẹp vệ sinh trường lớp, tự phục vụ cơm trưa và dọn dẹp sau khi ăn. Trường không có nhân viên vệ sinh nên tất cả việc dọn dẹp các bé phải tự làm. Tuổi nhỏ thì làm việc nhỏ, còn tuổi lớn như các anh chị lớp 5,6 thì phải sẽ dọn dẹp cả nhà vệ sinh nữa !!

Vào giờ ăn trưa, các em sẽ thay phiên nhau trực để múc cơm canh cho bạn bè. Khi đến phiên trực thì các bạn sẽ mặc áo màu trắng Hakui 白衣 , là loại áo tạp dề mà các đầu bếp Nhật Bản mặc khi nấu ăn đó các bạn !

Trong trường không có nhân viên vệ sinh, do vậy các bạn nhỏ phải tự dọn dẹp, lau dọn trường lớp.

Những bạn tuổi nhỏ thì làm việc nhỏ như lau bàn ghế, sàn lớp học.

Còn những anh chị lớp lớn hơn như lớp 5, lớp 6 thì phụ trách lau dọn cả nhà vệ sinh luôn đó.