Lã Phong Lâm Có Đi Tù Không

Lã Phong Lâm Có Đi Tù Không

Theo quy định tại Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 thì nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

Theo quy định tại Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 thì nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

Đánh nhau có tổ chức phạt như nào?

Nghị định xử phạt hành chính hiện nay chưa có quy định cụ thể mức xử phạt đối với hành vi đánh nhau có tổ chức, tuy nhiên căn cứ vào hành vi cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng và các tình tiết khác, thì việc đánh nhau có tổ chức có thể bị xử phạt hành chính với các mức phạt như sau:

- Phạt hành chính từ 01 - 02 triệu đối với hành vi tổ chức, tham gia tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng (căn cứ điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định 144/2021/NĐ-CP);

- Phạt hành chính từ 02 - 03 triệu đối với hành vi tổ chức/thuê/xúi giục/lôi kéo/dụ dỗ/kích động người khác cố ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe người khác... nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự (căn cứ điểm b khoản 3 Điều 7);

- Phạt tiền từ 05 - 08 triệu đối với các hành vi cố ý gây thương tích/gây tổn hại cho sức khỏe của người khác nhưng không đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự,...

Phạm tội có tổ chức là một trong các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 52 Bộ luật Hình sự 2015.

Tuy nhiên cần lưu ý nếu “phạm tội có tổ chức đã được quy định là dấu hiệu định khung thì không còn được coi là tình tiết tăng nặng.

Theo đó, tại khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung bởi Luật số 12/2017/QH14) một trong những dấu hiệu của cấu thành cơ bản của Tội cố ý gây thương tích đối với  trường hợp tỷ lệ tổn thương cơ thể dưới 11% là dấu hiệu “Có tổ chức”.

Theo đó, nếu các chủ thể có hành vi đánh nhau có tổ chức có thể bị truy cứu hình sự về Tội cố ý gây thương tích tại Điều 134 Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 với 5 khung hình phạt như sau:

- Khung hình phạt cơ bản: cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm (khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015)

- Khung hình phạt tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 02 năm - 06 năm (khoản 2 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015)

- Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 05 năm - 10 năm (khoản 3 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015)

- Khung hình phạt tăng nặng thứ ba có mức phạt tù từ 07 năm - 14 năm (khoản 4 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015)

- Khung hình phạt tăng nặng thứ tư có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân k(khoản 5 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015)

Trách nhiệm bồi thường khi đánh nhau có tổ chức

Căn cứ khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau:

“1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”

Như vậy, khi bị xâm phạm đến tính mạng và sức khỏe, bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu bên có hành vi gây thương tích bồi thường.

Việc bồi thường này có thể được thực hiện theo thỏa thuận giữa các bên, trường hợp không thể thỏa thuận được, anh/chị có thể tiến hành khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại tại Tòa án.

Đồng thời căn cứ Điều 587 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau

“Trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.”

Như vậy, hành vi “đánh nhau có tổ chức” mà gây ra thiệt hại cho người khác thì những người cùng nhau thực hiện hành vi gây thương tích phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại.

Đồng thời, trách nhiệm bồi thường của mỗi người đối với mức thiệt hại được xác định theo nguyên tắc tương ứng với mức độ lỗi của từng người.

Trong trường hợp không xác định được mức độ lỗi thì những người cùng thực hiện việc gây thương tích cho người khác phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.

Trên đây là giải đáp chi tiết về vấn đề: Đánh nhau có tổ chức phạt như nào? Có phải đi tù không?

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài