Tima Công Ty

Tima Công Ty

Những điều cần chú ý khi vay tín chấp ở Agribank

Những điều cần chú ý khi vay tín chấp ở Agribank

CEO của ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) là ai?

Ngày 08/09/2023, ông Trần Tấn Lộc đã được Hội đồng quản trị Eximbank bổ nhiệm lại chức danh Tổng giám đốc với thời hạn 3 năm, sau khi hết thời hạn 1 năm giữ chức danh này. Ông Lộc sinh năm 1969 và là tiến sĩ tài chính đã từng đảm nhận nhiều vị trí quan trọng tại Eximbank như phó phòng, trưởng phòng, trợ lý tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thường trực và quyền Tổng giám đốc.

Trước đó, trong năm vừa qua, ông Trần Tấn Lộc đã dẫn dắt doanh nghiệp đạt được những chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh. Báo cáo tài chính quý II/2022 cho thấy ngân hàng thu về lợi nhuận trước thuế hơn 1.000 tỷ đồng, tăng hơn gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước. Trước đó, trong quý I/2022, ngân hàng cũng ghi nhận tăng trưởng đột biến với lợi nhuận 809 tỷ đồng.

CEO hiện tại của Eximbank là ông Trần Tấn Lộc (bên trái)

Công thức tính GNI per capita

GNI per capita được tính theo công thức:

GNI per capita = GNI / Tổng dân số

Lãi suất các gói vay Agribank - Cập nhật 12/2024

Agribank là ngân hàng có độ phủ sóng lớn nhất Việt Nam. Các sản phẩm và dịch vụ của Agribank hướng đến tất cả mọi người dân ở bất kì tầng lớp nào, đặc biệt là những người nông dân. Vay tín chấp Agribank là hình thức vay đang được nhiều người hướng tới bởi những ưu đãi về lãi suất và thủ tục đơn giản. Vậy lãi suất vay tín chấp 2023 của Agribank như thế nào? Có những điều kiện gì để làm hồ sơ vay? Nếu bạn đang có nhu cầu vay tiền tại đây thì đừng bỏ qua bài viết này!

Vai trò của GNI trong nền kinh tế

Đánh Giá Mức Độ Phát Triển Kinh Tế:

So Sánh Kinh Tế Giữa Các Quốc Gia:

GNI cung cấp thông tin về cách thức phân bổ thu nhập giữa các ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ). Điều này giúp các nhà hoạch định chính sách xác định được sự thay đổi cơ cấu kinh tế và điều chỉnh chính sách phát triển theo hướng bền vững hơn.

Đánh Giá Tình Hình Thu Nhập Và Mức Sống:

Cơ Sở Để Xây Dựng Chính Sách Kinh Tế:

GNI là một chỉ số quan trọng để các chính phủ xây dựng và điều chỉnh chính sách kinh tế, ví dụ như chính sách về thuế, đầu tư nước ngoài, và hỗ trợ thu nhập.

Xác Định Mức Độ Phụ Thuộc Vào Nước Ngoài:

GNI so với GDP (Gross Domestic Product) giúp xác định mức độ phụ thuộc của một quốc gia vào nguồn thu nhập từ nước ngoài. Nếu GNI cao hơn GDP, điều này cho thấy quốc gia có nguồn thu từ bên ngoài lớn hơn, phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài hoặc kiều hối nhiều hơn.

Dự Báo Và Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Chính Sách Kinh Tế Quốc Tế:

GNI = GDP (Tổng sản lượng cả nước) + lượng chênh lệch giữa mức thu nhập mà người lao động Việt tại nước ngoài gửi về và lao động Việt Nam gửi ra + Chênh lệch giữa thu nhập sở hữu nhận được từ nước ngoài cùng với thu nhập sở hữu trả cho nước ngoài.

Trong đó: Chênh lệch (thuần) giữ thu nhập và chi trả về thu nhập lao động với nước ngoài là phần còn lại giữa các khoản thu nhập về tiền lương và tiền công lao động (bằng tiền hay hiện vật) và các khoản thu nhập khác mang tính chất trả công lao động cho công nhân và người lao động Việt Nam thường trú ở nước ngoài nhận được từ các tổ chức, đơn vị dân cư sản xuất không thường trú (nước ngoài) – (trừ đi) phần chi về thù lao lao động của các tổ chức, đơn vị dân cư sản xuất thường trú của Việt Nam chi trả cho công nhân và người lao động nước ngoài thường trú ở Việt Nam

Chênh lệch giữa thu nhập sở hữu nhận được từ nước ngoài với thu nhập sở hữu trả cho nước ngoài là phần còn lại của thu nhập sở hữu do đơn vị và dân cư thường trú Việt Nam nhận được từ nước ngoài (từ đơn vị và dân cư không thường trú) – (trừ đi) thu nhập sở hữu của đơn vị và dân cư không thường trú Việt Nam. Thu nhập hay chi trả sở hữu bao gồm các khoản sau:

Thu nhập hoặc chi trả về lợi tức đầu tư trực tiếp với nước ngoài;

Thu nhập hoặc chi trả lợi tức đầu tư vào giấy tờ có giá như: cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các loại giấy tờ có giá và công cụ tài chính khác.

Thu nhập hoặc chi trả lợi tức về cho thuê, mướn, quyền sử dụng, bản quyền sáng chế, nhãn mác, quyền khai thác khoáng sản phục vụ cho quá trình sản xuất, cho thuê đất đai, vùng trời, vùng biển, tô giới … vv.

Thu nhập quốc gia (GNI) theo giá so sánh = GNI theo giá thực tế năm báo cáo / Chỉ số giảm phát GDP của năm báo cáo so với năm gốc so sánh

Chỉ số giảm phát GDP (tGDP deflator), còn gọi là Chỉ số điều chỉnh GDP thường được ký hiệu là DGDP, là chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước.

Người ta tính chỉ số giảm phát GDP theo công thức sau:

Chỉ số giảm phát GDP = 100 x GDP danh nghĩa/ GDP thực tế

Tổng Thu Nhập Quốc Dân, bao gồm thu nhập từ trong nước và thu nhập từ nước ngoài.

Tổng Sản Phẩm Quốc Nội, chỉ tính giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.

Tính cả thu nhập trong nước và thu nhập từ các hoạt động kinh tế của người dân và doanh nghiệp ở nước ngoài.

Chỉ tính giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong lãnh thổ quốc gia.

GNI = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài

GDP = Tiêu dùng + Đầu tư + Chi tiêu chính phủ + Xuất khẩu ròng (Xuất khẩu - Nhập khẩu)

Phản ánh tổng thu nhập mà người dân và doanh nghiệp của quốc gia tạo ra, bất kể hoạt động kinh tế diễn ra ở đâu.

Phản ánh tổng giá trị sản phẩm và dịch vụ được tạo ra trong lãnh thổ quốc gia.

Thu nhập của công dân và doanh nghiệp trong và ngoài lãnh thổ quốc gia.

Giá trị sản xuất kinh tế nội địa, không bao gồm thu nhập từ nước ngoài.

Tính cả thu nhập từ kiều hối, lợi nhuận từ đầu tư, lương từ công dân làm việc ở nước ngoài.

Không tính thu nhập từ nước ngoài.

Cho thấy tổng thu nhập quốc dân, mức sống, và sức mạnh tài chính toàn diện hơn.

Phản ánh sức mạnh sản xuất và quy mô kinh tế nội địa.

Đánh giá mức sống, thu nhập bình quân đầu người, và sự phát triển kinh tế quốc gia theo góc nhìn toàn diện.

Đo lường sự tăng trưởng kinh tế, quy mô sản xuất và hiệu quả kinh tế nội địa.

Phân biệt thu nhập trong nước và quốc tế

Phân biệt giữa thu nhập trong nước và quốc tế, giúp hiểu rõ tổng thu nhập của quốc gia.

Không phân biệt thu nhập trong nước và quốc tế, chỉ phản ánh giá trị sản xuất nội địa.

Nếu GNI = 600 tỷ USD, GDP = 500 tỷ USD, thì 100 tỷ USD còn lại là thu nhập ròng từ nước ngoài.

GDP = 500 tỷ USD thể hiện tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước.

Được sử dụng để phân loại quốc gia theo mức thu nhập (thấp, trung bình, cao) bởi Ngân hàng Thế giới.

Được sử dụng để đánh giá quy mô nền kinh tế và khả năng sản xuất nội địa.

Mối liên hệ với các chỉ số khác

Liên kết chặt chẽ với GDP và GNP để có cái nhìn toàn diện về thu nhập quốc gia.

Kết hợp với các chỉ số như GNI, GNP để đánh giá toàn diện về kinh tế.

Hỗ trợ đưa ra các chính sách về phát triển phúc lợi và nâng cao mức sống người dân.

Hỗ trợ đưa ra chính sách phát triển kinh tế và tăng trưởng sản xuất nội địa.

Trên đây là tất cả những kiến thức về GNI bạn có thể tham khảo. Mong rằng bài viết trên hữu ích đối với bạn. Để đăng ký vay tiền online nhanh Tima vui lòng đăng ký theo form bên dưới.

Các giấy tờ cần để vay tín chấp của Agribank gồm những gì?

Thông thường, thủ tục vay tín chấp của Agribank sẽ có những giấy tờ sau:

Đơn đề nghị vay vốn (theo mẫu có sẵn ngân hàng Agribank)

Giấy tờ tùy thân: Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân/ Hộ chiếu.

Sổ hổ khẩu/ Sổ tạm trú tại nơi đang sinh sống và làm việc.

Bản sao hợp đồng lao động, bản sao kê lương hàng tháng tối thiểu ba tháng gần nhất.

Một số giấy tờ khác (nếu ngân hàng yêu cầu).

Vay theo bảo hiểm nhân thọ cũng có giấy tờ tương tự, tuy nhiên thay vì bản sao hợp đồng lao động thì bạn cần chuẩn bị bản sao hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, biên lai đóng phí bảo hiểm nhân thọ từ ba đến sáu tháng và sổ bảo hiểm nhân thọ để nhân viên của Agribank xác thực thông tin.