Vùng Đất Hậu Giang Được Hình Thành Như Thế Nào

Vùng Đất Hậu Giang Được Hình Thành Như Thế Nào

Ý tưởng về xây dựng Cộng đồng ASEAN khởi nguồn ngay từ Tuyên bố Bangkok, thể hiện qua mục tiêu “xây dựng một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình ở Đông Nam Á”. Ý tưởng tiếp tục được thể hiện ở các văn kiện định hướng quan trọng tiếp theo của Hiệp hội.

Ý tưởng về xây dựng Cộng đồng ASEAN khởi nguồn ngay từ Tuyên bố Bangkok, thể hiện qua mục tiêu “xây dựng một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình ở Đông Nam Á”. Ý tưởng tiếp tục được thể hiện ở các văn kiện định hướng quan trọng tiếp theo của Hiệp hội.

Chương trình giảng dạy song ngữ

Sự phát triển của Singapore có mỗi liên hệ chặt chẽ với Lý Quang Diệu, thủ tướng đầu tiên của quốc gia này và người lãnh đạo Singapore từ năm 1959 đến 1990. Ông Lý tin rằng việc phổ cập tiếng Anh sẽ là chìa khóa để xây dựng kinh tế Singapore và phát triển khả năng cạnh tranh toàn cầu và khu vực. Theo kế hoạch của ông, tiếng Anh sẽ trở thành phương tiện giảng dạy tại các trường học ở Singapore, trong khi đó, ngôn ngữ mẹ đẻ của ba nhóm dân tộc gồm tiếng Quan Thoại, tiếng Malay và tiếng Tamil sẽ được giảng dạy tại các trường học như ngôn ngữ thứ hai. Vào những năm 1960s, chính phủ Lý Quang Diệu đã áp dụng chương trình song ngữ độc đáo này bắt buộc tại tất cả các trường tiểu học và trung học.

Năm 1987, Singapore trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới chấp nhận tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy cho hầu hết các môn học, bao gồm toán học, khoa học và lịch sử. Vào những năm 1980, đất nước này bắt đầu áp dụng phương pháp giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp (CLT), chú trọng vào việc tạo bối cảnh thực trong lớp học để sinh viên có thể thực hành sử dụng ngôn ngữ, thay vì tập trung vào các quy tắc ngữ pháp trừu tượng và các bài tập từ vựng. Những cải cách ngoại khóa tiếp tục được thực hiện vào năm 1991, 2001 và 2010, thể hiện cam kết của Singapore về việc giảng dạy tiếng Anh giao tiếp và “học cách học”  thông qua tiếng Anh.

Phát triển kỹ năng tiếng Anh qua tất cả các môn học

Năm 2011, thủ tướng Lý Quang Diệu thành lập Học viện Anh ngữ Singapore, với nhiệm vụ phát huy tính hiệu quả của việc giảng dạy tiếng Anh. Viện đã thúc đẩy phương pháp giao tiếp hiệu quả trên toàn trường, theo đó tất cả các lãnh đạo và giáo viên của trường phải cam kết phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của học sinh. Giáo viên khoa học được đào tạo để giúp học sinh hiểu các khái niệm qua văn bản, và giáo viên toán học phát triển kỹ năng suy luận toán học thông qua các buổi thảo luận trên lớp. Cách tiếp cận toàn trường này đồng nghĩa với việc học sinh được phát triển kỹ năng tiếng Anh của mình ở tất cả các môn học – từ nghệ thuật ngôn ngữ đến toán học và khoa học.

Kế hoạch của Lý Quang Diệu đã được chứng minh là khá hiệu quả. Mô hình “Đông-Tây hội ngộ” của Singapore xem tiếng Anh như là phương tiện để thúc đẩy kinh doanh toàn cầu trong khi vẫn duy trì ngôn ngữ của dân tộc. Trong quá trình thực hiện, nó đã biến Singapore trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu, là nơi giao thoa thương mại quốc tế và là điểm đến hàng đầu của sinh viên từ khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là từ các quốc gia Đông Nam Á muốn học tiếng Anh và tiếng Quan Thoại.

Hiện nay, du học tiếng Anh, du học hè Singapore đã trở thành hình thức học tập để cải thiện vốn tiếng Anh được nhiều học sinh lựa chọn.

Rất ít quốc gia trên thế giới có lãnh đạo kiên trì và hết lòng ủng hộ giáo dục ngôn ngữ như chìa khóa cho sự phát triển kinh tế và bản sắc dân tộc. Di sản của thủ tướng Lý Quang Diệu ở Singapore sẽ còn được nhắc đến và tranh luận, nhưng rõ ràng rằng ông là động lực thúc đẩy Singapore thành công ngoạn mục trong giáo dục tiếng Anh.

Học một trong 10 ngôn ngữ tại hơn 50 thành phố hàng đầu