Mục lục LỜI MỞ ĐẦU3 PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT4 Khái niệm xung đột4 1.Bản chất của xung đột4 2.Nguyên nhân của xung đột.5 PHẦN II : CÁC HÌNH THỨC XUNG ĐỘT6 Các loại xung đột6 1.Xung đột bên trong cá nhân. 6 2.Xung đột giữa các cá nhân.6 3.Xung đột giữa cá nhân và nhóm7 4.Xung đột giữa các nhóm8 PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ THỰC TIỄN9 A.Phương pháp giải quyết các xung đột9 1.Né tránh :9 2.Can thiệp bằng quyền lực. 10 3.Khuếch tán. 10 4.Kiên trì giải quyết10 5.Thuyết phục. 11 6.Biện pháp hành chính. 11 B.Thực tiễn trong các doanh nghiệp. 12 C.Hành vi của các cá nhân trong xung đột.20 1.Quá trình diễn biến tâm lý.20 2.Các yếu tố tác động đến hành vi của cá nhân trong xung đột22 3.Một số nguyên tắc sửa đổi hành vi cá nhân theo chiều hướng tích cực. 24 Danh mục tài liệu tham khảo :25 KẾT LUẬN26 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta biết rằng xung đột nảy sinh trong công việc là điều thường xảy ra. Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thái độ hiềm khích, ganh ghét lẫn nhau trong nội bộ tổ chức. Tuy nhiên ở một khía cạnh khác, xung đột có thể là động lực của sự phát triển. Nếu biết giải quyết chúng một cách khoa học ,biết tiết chế mọi tình huống hợp lý thì những mâu thuẫn , xung đột lại trở thành một trong những động lực mang tính đột phá cho công việc của nhà trường. Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc là điều không hề đơn giản, nó đòi hỏi chúng ta phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột và đưa ra hướng giải quyết hợp lý. Vì thế,nhóm chúng em đã chọn đề tài “Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn đến hành vi của các cá nhân” như một vấn đề nổi trội,cần tìm lời giải đáp ngay trong bối cảnh thực tế đây là công việc chiếm thời gian nhiều nhất sau nghiệp vụ chuyên môn của mỗi nhà quản lý tại các doanh nghiệp.Tiểu luận được làm dưới lăng kính sinh viên nên tất nhiên sẽ còn tồn tại nhiều lỗ hổng thực tế,mong thầy góp ý thêm để bài viết được hoàn chỉnh hơn.Chúng em xin cảm ơn !
Mục lục LỜI MỞ ĐẦU3 PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT4 Khái niệm xung đột4 1.Bản chất của xung đột4 2.Nguyên nhân của xung đột.5 PHẦN II : CÁC HÌNH THỨC XUNG ĐỘT6 Các loại xung đột6 1.Xung đột bên trong cá nhân. 6 2.Xung đột giữa các cá nhân.6 3.Xung đột giữa cá nhân và nhóm7 4.Xung đột giữa các nhóm8 PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ THỰC TIỄN9 A.Phương pháp giải quyết các xung đột9 1.Né tránh :9 2.Can thiệp bằng quyền lực. 10 3.Khuếch tán. 10 4.Kiên trì giải quyết10 5.Thuyết phục. 11 6.Biện pháp hành chính. 11 B.Thực tiễn trong các doanh nghiệp. 12 C.Hành vi của các cá nhân trong xung đột.20 1.Quá trình diễn biến tâm lý.20 2.Các yếu tố tác động đến hành vi của cá nhân trong xung đột22 3.Một số nguyên tắc sửa đổi hành vi cá nhân theo chiều hướng tích cực. 24 Danh mục tài liệu tham khảo :25 KẾT LUẬN26 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta biết rằng xung đột nảy sinh trong công việc là điều thường xảy ra. Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thái độ hiềm khích, ganh ghét lẫn nhau trong nội bộ tổ chức. Tuy nhiên ở một khía cạnh khác, xung đột có thể là động lực của sự phát triển. Nếu biết giải quyết chúng một cách khoa học ,biết tiết chế mọi tình huống hợp lý thì những mâu thuẫn , xung đột lại trở thành một trong những động lực mang tính đột phá cho công việc của nhà trường. Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc là điều không hề đơn giản, nó đòi hỏi chúng ta phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột và đưa ra hướng giải quyết hợp lý. Vì thế,nhóm chúng em đã chọn đề tài “Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn đến hành vi của các cá nhân” như một vấn đề nổi trội,cần tìm lời giải đáp ngay trong bối cảnh thực tế đây là công việc chiếm thời gian nhiều nhất sau nghiệp vụ chuyên môn của mỗi nhà quản lý tại các doanh nghiệp.Tiểu luận được làm dưới lăng kính sinh viên nên tất nhiên sẽ còn tồn tại nhiều lỗ hổng thực tế,mong thầy góp ý thêm để bài viết được hoàn chỉnh hơn.Chúng em xin cảm ơn !
Đối với vị trí Business Development Executive thường có mức thu nhập tương đối cao. Thông thường, mức thu nhập trung bình của vị trí nhân viên phát triển rơi vào khoảng 10 – 20 triệu đồng/tháng.
Tuy nhiên, để nhận mức thu nhập cao cần phải đạt những mục tiêu sau:
Khả năng quản lý thành công của các nhà quản lý dự án thường phụ thuộc vào khả năng giải quyết xung đột của họ. Các nhà quản lý dự án khác nhau có thể sử dụng các phương pháp quản lý xung đột khác nhau. Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp giải quyết xung đột bao gồm:
Tốt nhất là xung đột nên được giải quyết bởi những người tham gia vào xung đột. Nhà quản lý dự án nên cố gắng điều phối việc giải quyết vấn đề và xung đột với điều kiện là họ có quyền hạn với những vấn đề trong xung đột đó. Nếu không thì nhà tài trợ hoặc các nhà quản lý vai trò chức năng khác cần tham gia hỗ trợ những vấn đề vượt ngoài quyền hạn của nhà quản lý dự án.
Theo PMBOK Guide – 6th Edition, có 5 phương pháp quản lý xung đột và mỗi phương pháp sẽ hiệu quả trong các tình huống khác nhau:
Rút lui/Tránh xung đột (Withdraw/avoid)
Trong tất cả các phương pháp trên, phương pháp được khuyến nghị nhất là cộng tác/giải quyết vấn đề do nó giúp đem đến giải pháp hai bên cùng chiến thắng.
Chuyên gia giải quyết xung đột Speed B. Leas đã xây dựng một khuôn khổ giúp các nhà quản lý dự án đánh giá mức độ nghiêm trọng của xung đột và hiểu rõ hơn về cách các xung đột trong dự án leo thang.
Mọi người có quan điểm khác nhau, có thể hiểu nhầm nhau, hoặc có các mục tiêu hay giá trị xung đột nhau.
Bảo vệ quan điểm cá nhân hơn là giải quyết vấn đề
Đề phòng và sẵn sàng giải thích
Việc tự bảo vệ mình trở nên quan trọng.
Các thành viên tách khỏi các cuộc tranh luận. Các cuộc thảo luận diễn ra bên lề (ngoài môi trường đội nhóm).
Các câu đùa thoải mái trở thành châm học nửa đùa, nửa thật.
Chiến thắng hơn là giải quyết vấn đề
Đổ lỗi lẫn nhau ngày một nhiều.
Bảo vệ nhóm mình thành trọng tâm
Giải quyết tình huống này là chưa đủ. Mọi người tin rằng người “nhóm khác” sẽ không thể thay đổi và cần được loại bỏ.
Ít nói hoặc thậm chí không có tiếng nói
“Phá hủy” là tiếng kèn xung trận.
Phải chia tách những người tham chiến và cuộc chiến này sẽ không mang lại kết quả tích cực.
Nếu xung đột ở cấp độ 1-3, nhà quản lý dự án không nên hành động ngay mà nên để cho đội nhóm tìm phương pháp xử lý. Nếu tình huống không được cải thiện mà tiếp tục leo thang, các nhà quản lý dự án có thể làm theo hướng dẫn dưới đây để giải quyết vấn đề:
Xung đột là không thể tránh khỏi trong môi trường dự án. Xung đột có thể mang đến kết quả tích cực nếu nó giúp làm rõ các vấn đề quan trọng, cải thiện truyền thông giữa các thành viên và các bên liên quan, xây dựng sự hợp tác, cộng tác và gia tăng kết dính giữa các thành viên. Tuy nhiên, xung đột cũng có thể trở nên tiêu cực nếu nó làm giảm tinh thần đội nhóm và dẫn đến các hành vi ứng xử vô trách nhiệm và làm chệch hướng quan tâm khỏi những công việc quan trọng.
Chìa khóa để quản lý tốt xung đột là lựa chọn và thực thi chiến lược/phương pháp phù hợp nhất với hoàn cảnh. Xung đột nên được giải quyết bởi những người liên quan đến xung đột. Nhà quản lý dự án nên ưu tiên phương pháp cộng tác bất kỳ khi nào có thể vì nó giúp giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và là phương pháp khích lệ sự tôn trọng lẫn nhau và duy trì mối quan hệ.
Tác giả: Nguyễn Thị Ngân, PMP®, PMI-ACP®
Nguồn: PMBOK Guide 6th edition; Rita PMP 10thedition; pmi.org; Project Management: A Systems Approach to Planning, Scheduling, and Controlling.
PMP ECO 2021 - Nội dung bài kiểm tra PMP® 2021 (Updated PMP® Exam Content Outline)
PMP2021 (PMI® Authorized PMP® Exam Prep) - Tài liệu luyện thi PMP chính thức từ PMI
Mapping the PMP ECO 2021 to the course content PMP2021 (PMI® Authorized PMP® Exam Prep)
PMP GUIDE 2021 - HƯỚNG DẪN LUYỆN THI PASS PMP 2021 ON THE FIRST TRY TOÀN DIỆN NHẤT
Business Development (BD) có nghĩa là “phát triển kinh doanh", là công việc có sự liên quan mật thiết với bộ phận Sales và Marketing, nghiên cứu thị trường, đóng góp ý tưởng và phát triển chiến lược kinh doanh.
Từ đó, tạo mối quan hệ lâu dài và gắn kết giữa doanh nghiệp với khách hàng, đối tác và các bên liên quan khác. Họ cũng là người tư vấn và thuyết phục khách hàng tìm hiểu, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
Vậy Business Developer là gì? Nhân viên phát triển kinh doanh được chia ra làm nhiều cấp bậc khác nhau:
Business development executive: Chuyên viên phát triển kinh doanh, là cầu nối giữa doanh nghiệp/dịch vụ/sản phẩm và khách hàng.
Business Development Manager: Giữ vị trí quản lý cấp cao hoặc trưởng phòng, thường được coi trọng và có mức lương khá cao.
PDCA gửi tặng bạn khóa học 5 cấp độ quản lý giúp phát triển bản thân và giải phóng lãnh đạo:
Công việc của nhân viên vị trí Business Development là gì? Dưới đây là những công việc mà chuyên viên BD cần làm trong mỗi tổ chức/doanh nghiệp:
- Phân tích dữ liệu, thông tin khách hàng: Nhận thông tin khách hàng từ bộ phận Marketing, sau đó tiến hành rà soát thông tin để lọc ra khách hàng có giá trị cao và gửi đến bộ phận Sales.
- Duy trì mối quan hệ với khách hàng: Liên hệ các mối quan hệ thông qua nhiều phương tiện khác nhau như gmail, điện thoại,..
- Thuyết phục khách hàng: Phối hợp bộ phận khác tiến hành tổ chức buổi thuyết trình về dịch vụ của công ty trước khách hàng.
- Đề xuất chương trình: Dựa vào tính khả thi của của hoạch định dự án để cập nhật sản phẩm - dịch vụ.