Hàn TIG là một phương pháp hàn phổ biến nhất hiện nay, với những ứng dụng đặc biệt quan trọng trong các ngành công nghiệp, cơ khí, xây dựng,… tuy nhiên, chúng ta cũng cần quan tâm đến mức độ ảnh hưởng của hàn tig với sức khỏe con người. Cùng Inox Kim Vĩnh Phú tìm hiểu về hàn Tig có độc hại không, có nguy hiểm không trong bài viết dưới đây nhé!
Hàn TIG là một phương pháp hàn phổ biến nhất hiện nay, với những ứng dụng đặc biệt quan trọng trong các ngành công nghiệp, cơ khí, xây dựng,… tuy nhiên, chúng ta cũng cần quan tâm đến mức độ ảnh hưởng của hàn tig với sức khỏe con người. Cùng Inox Kim Vĩnh Phú tìm hiểu về hàn Tig có độc hại không, có nguy hiểm không trong bài viết dưới đây nhé!
Để biết đường đi Mộc Châu có thuận lợi không, bạn cần biết Hà Nội cách Mộc Châu bao nhiêu km và biết rõ các cung đường Hà Nội lên Mộc Châu nào tiện lợi nhất. Theo đó, Mộc Châu cách Hà Nội khoảng gần 200km, từ Mộc Châu đi thành phố Sơn La sẽ mất khoảng gần 1 giờ nữa. Cụ thể:
Việc lựa chọn phương tiện đi Mộc Châu cũng là “bài toán” khá khó cho những người chưa có kinh nghiệm. Tuy nhiên, dù đi bằng phương tiện nào, bạn cũng nên cân nhắc kỹ lưỡng về thời gian, chi phí và độ an toàn có cao hay không.
Xe khách đi Mộc Châu chất lượng cao
Bạn có thể đi Mộc Châu bằng xe khách hoặc phượt Mộc Châu bằng xe máy, xe ô tô. Trường hợp đi xe khách, bạn sẽ mất khoảng hơn 3h đồng hồ, còn đi xe máy sẽ mất khoảng hơn 4 giờ đồng hồ. Các phượt thủ muốn trải nghiệm Mộc Châu bằng xe máy nên xem trước bản đồ đường đi từ Hà Nội đến Mộc Châu để dễ dàng di chuyển hơn.
Nếu đi xe khách, bạn có thể bắt xe tại bến như Mỹ Đình, Giáp Bát, Yên Nghĩa… và có thể bắt các hàng xe uy tín như Hải Vân, Bắc Sơn, Hưng Thành… Đối với những bạn đi xe máy, có thê xuất phát từ Hà Nội – Hòa Lạc – Xuân Mai. Lưu ý, đi xe máy sẽ có thời gian ngắm cảnh được nhiều hơn nhưng ngược lại sẽ khá nguy hiểm, nhất là những ai chưa chắc tay lái nhé.
Nhiều người thường hỏi đường đi Mộc Châu có nguy hiểm không, đường đi Mộc Châu có khó không? Maichautourist sẽ đưa ra những kinh nghiệm phượt Mộc Châu an toàn nhất. Thông thường, nhiều người đi Mộc Châu – Sơn La hay Điện Biên thường đi theo quốc lộ 6 nhưng con đường này lại được đánh giá là khá nguy hiểm.
Theo hướng đi từ đường quốc lộ 6, bạn đi bằng ô tô hay xe máy cũng chắc chắn sẽ phải qua dốc Kẽm và dốc Cung. Hai dốc này không cao nhưng khá nguy hiểm cho những tay lái chưa đi nhiều đường đèo dốc.
Đường đi Mộc Châu có nhiều đoạn đường uốn lượn khá nguy hiểm
Trước đó, trên rất nhiều diễn đàn, Fanpage đã đăng tải những hình ảnh cảnh báo về những vụ giao thông trên tuyến Hà Nội Mộc Châu, tuy nhiên, nhiều người không tìm hiểu trước nên đã gặp phải những rủi ro đáng tiếc.
Theo kinh nghiệm từ nhiều phượt thủ khác mà Maichautourist tổng hợp, việc phượt Mộc Châu một mình bằng xe máy không hề đơn giản. Hơn nữa, đường đi Mộc Châu có đặc trưng là khá nhiều sương mù, mưa phùn, nhiều người đi lại. Vì thế, những người có ý định phượt Mộc Châu phải chuẩn bị thật cẩn thận. Vì thế, đi phượt Mộc Châu được cho là khá khó?
Theo kinh nghiệm của Maichautourist, đường đi Mộc Châu có nguy hiểm không, tại đoạn đèo thung khe hay có tình trạng đá lở, tại dốc Cún thường có sương mù. Trong khu vực đông dân cư không được dùng đèn pha, chỉ dùng đèn pha khi đi trên đường quốc lộ. Tuy nhiên, khi gặp xe ngược chiều thì phải hạ đèn pha xuống cos và bật đèn sương mù.
Lưu ý những đoạn đường có sương mù
Đồng thời, khi gặp sương mù các bạn đi xe máy nên bám vào vạch trắng giữa làn đường để đi. Ngoài ra, bạn có thể mang thêm cuộn băn dính màu vàng, trường hợp khó nhìn có thể dán băng dính này vào bóng đèn thì sẽ đánh bật được sương mù và nhìn đường rõ hơn.
Đặc biệt nguy hiểm được nhiều người chia sẻ, việc chạy xe đêm trên các đường đèo Mộc Châu khá nguy hiểm vì sương xuống rất nhiều nên đường khá trơn, nhất là các vòng cua rất dễ xảy ra tai nạn. Lưu ý thêm, đoạn đường nào khuất tầm nhìn đặc biệt phải chú ý thêm còi để xe ngược chiều biết, hạn chế tối đa trường hợp 3B cắt cua hoặc đi ẩu nhé.
Đoạn đường đi Mộc Châu không dành cho xế “gà”
Trường hợp phượt Mộc Châu bằng xe máy hoặc cả xe ô tô cũng nên hạn chế vượt nếu khuất tầm nhìn, chỉ nên vượt khi thấy an toàn tuyệt dối. Hơn nữa, không nên cố hoặc thử tay lái ở những đoạn đường đèo, khá nguy hiểm đấy.
Ngoài ra, bạn cần lưu ý một vài yếu tố như sau:
Tóm lại, theo Maichautourist, để đảm bảo an toàn cho chuyến đi trải nghiệm tại Mộc Châu hay Mai Châu, Sơn La, bạn cần đặc biệt chú ý về đường đi của mình. Theo đó, nên tìm hiểu trước xem đường đi Mộc Châu có nguy hiểm không hoặc đoạn đường nào đi khó để nên tránh nhé.
Chúc các bạn có một chuyến đi an toàn và thú vị!
Phần 2: NHỮNG TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM KHI TẮM VỀ ĐÊM CẦN TRÁNH
Khoa Thần Kinh Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội
Càng về tối muộn, nhiệt độ và không khí bên ngoài sẽ càng giảm xuống thấp nên các chuyên gia khuyên bạn không nên đi tắm sau 23g00 giờ. Đặc biệt, bạn cần lưu ý KHÔNG TẮM ĐÊM trong những trường hợp sau để phòng tránh nhiều biến chứng nguy hại:
1. Sau khi vận động mạnh hoặc tập luyện cường độ cao: Do lúc này, cơ thể đang ra nhiều mồ hôi nên có thể gây choáng váng, thiếu máu não, thậm chí còn dẫn đến tình trạng đau tim, ngất xỉu… Vì vậy, lúc này thì bạn chỉ nên lau khô người và ngồi nghỉ cho thân nhiệt dần ổn định trở lại.
Ảnh minh họa: Luyện tập cường độ cao
2. Sau khi uống rượu bia, chất kích thích: Rượu có thể gây ức chế hoạt động của chức năng gan, đồng thời ngăn cản quá trình giải phóng glycogen. Tắm sau khi uống rượu với nồng độ cồn trong máu đang tăng cao, cộng thêm nhiệt độ của nước sẽ đẩy nhanh tuần hoàn máu, khiến đường huyết bị tiêu hao nhiều, không được bổ sung kịp thời do hoạt động thể lực và máu tuần hoàn nhanh. Khi mức độ đường trong máu xuống thấp, nhiệt độ cơ thể sẽ hạ theo, dễ gây sốc làm cho co thắt mạch, dẫn đến cảm lạnh. Nếu tắm lúc này sẽ dẫn đến trường hợp hoa mắt, chóng mặt, toàn thân bủn rủn, hạ đường huyết, thậm chí có thể xảy ra nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ.
3. Khi cơ thể quá mệt mỏi, vừa trải qua một cơn ốm nặng: Người ốm thường có thân nhiệt cao hơn bình thường. Thân nhiệt cơ thể lúc này có thể lên đến 39˚C – 40˚C và cơ thể đang rất yếu. Nếu đi tắm ngay sẽ dễ xảy ra những hậu quả không mong muốn, trong đó có nguy cơ đột quỵ cao.
4. Khi đang mang thai: Người đang mang bầu tuyệt đối không nên tắm đêm vì có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe tổng thể cũng như sức khỏe của thai nhi.
5. Phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt: Tắm muộn sẽ dễ làm trầm trọng hơn triệu chứng đau bụng kinh hay đau đầu. Bởi thời gian này, khí huyết bị mất, nếu tắm và gội đầu quá muộn sẽ làm ngưng khí huyết, khiến huyết ra hòn cục, gây đau bụng.
Ảnh minh họa: Tắm muộn trong thời kỳ kinh nguyệt làm trầm trọng hơn triệu chứng đau bụng kinh
6. Sau khi cạo gió (giác hơi) không nên tắm ngay: Nhiều người khi mệt mỏi, khi cảm mạo thường dùng bài thuốc dân gian như cạo gió, giác hơi để giảm mệt mỏi. Xin lưu ý rằng phần da sau khi cạo gió hoặc giác hơi đã bị tổn thương, nếu tắm ngay ở nhiệt độ nước quá thấp, qua các lỗ chân lông đang ở trạng thái mở sẽ gây ra cảm sốt.
7. Khi quá no hay quá đói không nên tắm: Sau khi ăn, cơ thể cần tập trung máu tới hệ tiêu hóa, nếu tắm ngay các mạch máu sẽ bị giãn nở, lượng máu giảm xuống, có thể ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, dễ gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, dạ dày, tá tràng. Còn tắm khi đói thì vô tình gây hạ đường huyết và khiến bạn dễ hoa mắt, chóng mặt hay gặp đột quỵ. Chính vì thế để đảm bảo an toàn, bạn nên tắm trước khi ăn hoặc sau khi ăn khoảng 60 phút.
8. Trước và sau khi massage 1 tiếng đồng hồ không nên tắm: Mục đích của massage là giảm mệt mỏi, đồng thời thư giãn lưu thông máu, rất có lợi cho sức khỏe. Nhưng trong 1 tiếng trước và sau khi massage tuần hoàn máu ở trạng thái tăng nhanh, nếu tắm vào thời điểm này dễ xảy ra thiếu oxy não dẫn đến hôn mê bất tỉnh.
9. Khi huyết áp thấp không nên tắm: Khi tắm mạch máu giãn ra. Người huyết áp thấp sẽ có nguy cơ không cung cấp đủ máu lên não và tim, dễ dẫn đến tình trạng hôn mê, bất tỉnh.
Ảnh minh họa: Khi huyết áp thấp không nên đi tắm
10. Những người có bệnh lý tim mạch
Tỷ lệ mắc bệnh rung nhĩ cũng tăng lên vào mùa đông. Một nghiên cứu được thực hiện ở Đan Mạch và New Zealand đã ghi nhận tỷ lệ nhập viện do đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ tăng lên mức cao nhất vào mùa đông. [1] Kích thích tâm nhĩ khi hạ thân nhiệt sớm thường gây ra rung nhĩ. Trong một nghiên cứu tiền cứu về các mô hình theo mùa trong các yếu tố cầm máu ở nam giới lớn tuổi, nồng độ lưu hành của chất hoạt hóa plasminogen mô (t-PA), yếu tố Von Willebrand và Fibrin D-dimer thấy cao nhất vào mùa đông [2] gây tăng nguy cơ tắc mạch não và tim mạch.