Help you capture business performance across channels through sales reports, detailed orders, etc., enabling accurate business strategy.
Help you capture business performance across channels through sales reports, detailed orders, etc., enabling accurate business strategy.
Bước đầu tiên trong quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển là việc ký kết hợp đồng giữa 2 bên với các điều khoản được thỏa thuận.
Sau khi hợp đồng được ký kết, người xuất khẩu sẽ tiến hành các công việc theo hợp đồng với các bước tiếp theo dưới đây.
Trường hợp 1: Không phải xin giấy phép xuất khẩu đối với những hàng hóa hoặc dịch vụ
Khi cơ quan hoặc doanh nghiệp bạn kinh doanh những mặt hàng thông thường được sự cho phép của cơ quan chủ quản hoặc các bộ chuyên ngành.
Trường hợp 2: Bắt buộc phải xin giấy phép xuất khẩu
Đối với những hàng hóa thuộc diện quản lý đặc biệt của chính phủ.
Những hàng hóa cần cấp phép xuất khẩu là những mặt hàng bị hạn chế hay xuất khẩu có điều kiện, khi kinh doanh những mặt hàng này đòi hỏi phải xin giấy phép từ các cơ quan có thẩm quyền.
Bộ hồ sơ xin giấy phép xuất khẩu bao gồm:
Hồ sơ pháp nhân của công ty (giấy đăng ký kinh doanh, mã số thuế, mã số XNK).
Một trong những nội dung quan trọng trong quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển là vấn đề thanh toán.
Những vướng mắc trong vấn đề thanh toán thường mang lại rủi ro cao cho nhà xuất khẩu. Nội dung của điều khoản thanh toán dù đã được đề cập rất rõ trong hợp đồng nhưng cũng chưa đảm bảo chắc chắn rằng rủi ro thanh toán sẽ không xảy ra. Nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh toán là một trong những nghiệp vụ rất quan trọng khi tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương theo những điều khoản trong hợp đồng.
Căn cứ vào hình thức thanh toán có thể tóm lược nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh toán của các bạn hàng như sau:
Trường hợp 1: Thanh toán bằng tiền mặt
Khi thanh toán bằng tiền mặt đòi hỏi nhà xuất khẩu phải hoàn tất các thủ tục thanh toán để làm chứng từ kế toán.
Chứng từ quan trọng nhất để thanh toán bằng tiền mặt là hóa đơn kiêm phiếu thu tiền.
Hóa đơn thương mại hay phiếu thu tiền kiêm hóa đơn bán hàng đều là những chứng từ ghi nhận các nội dung về hàng hóa, số lượng đơn giá và số tiền thanh toán.
Lưu ý quan trọng nhất khi thanh toán bằng tiền mặt là nhà xuất khẩu hàng hóa phải kiểm tra được chất lượng tiền và số lượng tiền.
(Ví dụ: Hóa đơn kiêm phiếu thu tiền)
Trường hợp 2: Thanh toán bằng phương thức nhờ thu
Trong trường hợp thanh toán bằng phương thức nhờ thu thì nhà xuất khẩu phải cẩn trọng hơn vì phương thức này thường không an toàn cho nhà xuất khẩu.
Khi thanh toán bằng phương thức nhờ thu nhà xuất khẩu cần phải xem xét uy tín và tiềm lực tài chính của đối tác qua các nghiệp vụ thẩm tra quốc tế, thông thường quá trình thẩm tra được tiến hành trước khi có quyết định ký hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanh toán nhờ thu.
Chú ý: Lưu ý quan trọng nhất khi thanh toán bằng phương thức nhờ thu là nhà xuất khẩu phải thẩm định được khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu bằng cách gửi các chứng từ liên quan như: Đơn bảo lãnh của ngân hàng, Cam kết thanh toán, Báo cáo tài chính thường niên 2 năm có kiểm toán.
Trường hợp 3: Thanh toán bằng điện chuyển tiền (T/T, TTR)
Trong trường hợp thanh toán bằng điện chuyển tiền nhà xuất khẩu thường quan tâm tới thời điểm thanh toán.
Nếu được thanh toán trước thì các nhà xuất khẩu chỉ cần kiểm tra bản fax, điện chuyển tiền của đối tác để đối chiếu với tài khoản ngoại tệ ở ngân hàng.
Trên thực tế khi nhận được giấy báo có của ngân hàng thì nhà xuất khẩu mới thực sự an tâm xuất hàng hóa và đảm bảo thanh toán được tiền hàng.
Chú ý: Để đảm báo chắc chắn nhà xuất khẩu nhận được tiền từ đối tác thì nhà xuất khẩu phải làm 2 nghiệp vụ sau:
Trường hợp 4: Thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ (L/C)
Chú ý: Chú ý để rủi ro mà nhà xuất khẩu phải chịu là thấp nhất thì trong hợp đồng ngoại thương nhà nhập khẩu lên đàm phán để có được phương thức thanh toán bằng L/C không hủy ngang và có xác nhận.
Cuối cùng, bạn cần gửi cho người bán bộ chứng từ gốc và file scan qua email để người mua chuẩn bị trước những bước cần thiết cho quá trình nhập khẩu.
Vậy là đã xong các bước của quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển. Qua bài viết này, hi vọng bạn sẽ hiểu hơn về ngành xuất nhập khẩu nói riêng và logistics nói chung.
Liên hệ với các công ty bảo hiểm để mua bảo hiểm cho lô hàng của bạn đồng thời tiến hành làm các thủ tục để có được những chứng từ khác:
Với các loại hàng hóa thông thường, mức mua hiểm sẽ là 2 % so với tổng giá trị hàng hóa. Các trường hợp xuất theo điều kiện FOB hoặc CNF thì sẽ không cần phải mua bảo hiểm.
Theo lịch trình đã thỏa thuận, bạn giao hàng cho người chuyên chở, kèm theo chỉ dẫn cần thiết để người họ giao cho hãng hàng không.
Forwarder cấp cho bạn giấy chứng nhận đã nhận hàng (FCR-forwarder’s Certificate of Receipt), xác nhận về việc họ đã thực sự nhận được lô hàng để vận chuyển.
Trường hợp hàng được lưu kho của người giao nhận trước khi gửi cho hãng hàng không, người giao nhận sẽ cấp thêm Biên lai kho hàng (FWR-forwarder’s warehouse receipt).
Trường hợp người giao nhận có trách nhiệm giao hàng đến kho người nhập khẩu tại cảng đích, người giao nhận cấp thêm Giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận (FTC-forwarder’s certifficate of transport)
Tất nhiên bước đầu tiên để bắt đầu cho việc nhập khẩu là bạn đàm phán ký kết hợp đồng mua bán với đối tác nước ngoài. Đây là thỏa thuận giữa hai bên về việc mua bán lô hàng, và cần bao gồm những nội dung cần thiết, chẳng hạn như:
Nội dung chi tiết tất nhiên được 2 bên đàm phán và thống nhất cho phù hợp với nhu cầu thực tế.
Tại cảng hàng không nước nhập khẩu, đại lý của người chuyên chở sẽ liên hệ và phối hợp với người nhập khẩu để làm các thủ tục liên quan đến hãng hàng không, sân bay, hải quan, thuế… mục đích là để làm thủ tục nhập khẩu cho lô hàng.
Sau khi xong thủ tục, forwarder bố trí phương tiện để giao hàng cho người mua hàng tại kho của họ.
Vậy là hoàn tất toàn bộ Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng không từ Việt Nam. Qua bài này, tôi hy vọng bạn có thể hiểu được sơ bộ các bước để có thể thực hiện việc nhập hàng cho công ty mình.
Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!
Bạn muốn tìm hiểu quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng không để chuẩn bị cho lô hàng của công ty sắp bán cho đối tác nước ngoài?
Dưới đây là chi tiết các bước tính tới tận khâu giao hàng tại kho của người mua hàng nước ngoài, vì tôi giả định bạn xuất hàng theo điều kiện DDU. Nếu điều kiện giao hàng khác đi, thì tùy theo thực tế, mà bạn bớt đi các bước tương ứng để người mua hàng chịu trách nhiệm.
Đại dương chiếm ¾ diện tích trái đất vì vậy không vô lí khi nói rằng vận tải quốc tế khi nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa trên thị trường thế giới.
Hầu hết các quốc gia phát triển nhất trên thế giới đều là những quốc gia có bờ biển dài, hệ thống cảng biển sầm uất, hiện đại. So với các phương thức vận chuyển hàng hóa khác thì khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển chiếm gần 80% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển trên toàn thế giới.
Dịch vụ vận tải quốc tế bằng đường biển là loại hình vận tải quốc tế mà phương tiện vận tải chỉ di chuyển trên mặt biển nhằm chuyên trở hàng hóa từ quốc gia này đến quốc gia khác.
Đặc điểm của vận tải quốc tế bằng đường biển:
Một số hãng tàu biển trên thế giới: Maersk, CMA-CGM, APL, PIL, NYK, K’LINE, OOCL, COSCO, Evergreen, Yangming, Hamburg Sud, UASC, WANHAI, TS LINE, SITC……….
Một số cảng biển lớn trên thế giới: